Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ nuôi cá chép V1 thương phẩm

Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ nuôi cá chép V1 thương phẩm

Năm 2019, Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ và khảo nghiệm giống đã chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về việc sử dụng giống cá chép lai V1 cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
Hiệu quả mô hình liên kết sản xuất lúa ở xã Đông Kỳ

Hiệu quả mô hình liên kết sản xuất lúa ở xã Đông Kỳ

Mô hình sản xuất lúa hàng hóa gắn với bao tiêu sản phẩm đang là cách làm hay mang lại hiệu quả đối với bà con nông dân ở xã Đông Kỳ (Tứ Kỳ). Thực tế sản xuất, qua mô hình này không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản mà còn đảm bảo đầu ra cho nông dân.
Hải Dương: Xây dựng vùng sản xuất vải thiều đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

Hải Dương: Xây dựng vùng sản xuất vải thiều đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

Giai đoạn 2015-2019, trên địa bàn tỉnh đã xây dựng thành công 13 vùng sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Úc, EU; đã xuất khẩu thành công vải thiều sang Úc, Mỹ, các nước EU, Trung đông, Sigapore,...giúp nâng cao trình độ, kỹ thuật sản xuất vải an toàn, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu cho nông dân trong tỉnh, khẳng định chất lượng và thương hiệu vải thiều Hải Dương, nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải.
Những nông dân bám ruộng

Những nông dân bám ruộng

Ở xã Văn Tố, huyện Tứ Kỳ trong khi nhiều nông dân chán nản, bỏ ruộng hoang thì vẫn còn không ít người bám đồng, gom ruộng cấy lúa đem hiệu quả kinh tế cao. Câu chuyện bám đồng để làm ăn của những nông dân này đã mở ra một hướng đi mới trong quá trình tích tụ ruộng đất xây dựng cánh đồng mẫu lớn, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt theo công nghệ “Sông trong ao”

Ứng dụng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt theo công nghệ “Sông trong ao”

Gia Lộc là huyện có phong trào nuôi thủy sản phát triển mạnh mang lại giá trị kinh tế cao góp phần quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế của huyện. Năm 2019 diện tích nuôi cá toàn huyện là 1.264 ha đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, một số mô hình nuôi thuỷ sản đã  được ứng dụng như ao nổi và đã  cho giá trị kinh tế cao, năng suất trung bình đạt 10 - 15 tấn/ha. Để tăng năng suất, nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường và gắn sản xuất, bảo quản, chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm đồng thời  trang bị cho các hộ nông dân kiến thức khoa học công nghệ về phương thức nuôi thủy sản tiên tiến đạt hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập góp phần xây dựng nông thôn mới.
Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Bằng cách thiết kế sàn lưới, cọc tre để nuôi ếch bên trên mặt ao nuôi cá, anh Trần Văn Vinh ở xã Đại Hợp, huyện Tứ Kỳ đã có nguồn thu hoạch “kép” trên cùng một diện tích ao nuôi thủy sản. Theo cách làm này, con cá dưới ao sẽ tận dụng thức ăn dư thừa và chất thải của ếch bên trên, giúp giảm chi phí sử dụng thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân. Bên cạnh đó, anh Vinh cũng là hộ sản xuất tiên phong trên địa bàn tỉnh Hải Dương áp dụng thành công mô hình nuôi con ruồi lính đen làm nguyên liệu để cung cấp thức ăn tự nhiên cho gia cầm và thủy sản, vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi.
Hiệu quả mô hình giống lúa SHPT 3 chịu ngập úng trên chân đất chua trũng

Hiệu quả mô hình giống lúa SHPT 3 chịu ngập úng trên chân đất chua trũng

Việc áp dụng các tiến bộ khoa học trong sản xuất nông nghiệp đã được sự quan tâm đầu tư như cơ giới hóa được ứng dụng nhanh vào sản xuất lúa: Làm đất bằng máy đạt trên 97%; gặt bằng máy trên 85%, diện tích cấy máy đạt 4,2% diện tích, năng suất lúa cao hơn so với cấy thủ công từ 6 - 8%, hiệu quả kinh tế tăng từ 30 - 35%. 
Mô hình sản xuất lúa theo nguyên tắc hữu cơ

Mô hình sản xuất lúa theo nguyên tắc hữu cơ

Với mục tiêu hướng đến nền nông nghiệp bền vững, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ được coi là lựa chọn tối ưu để ổn định độ phì nhiêu của đất, hạn chế mức độ độc hại của một số kim loại nặng, nâng cao hiệu quả sử dụng một số loại dinh dưỡng cho cây trồng. Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ đang ngày càng phát triển do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lúa gạo hữu cơ của người tiêu dùng ngày càng tăng cao. Các mô hình sản xuất lúa gạo hữu cơ quy mô lớn ngoài ý nghĩa bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường còn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
Mô hình lúa N25 ngắn ngày phục vụ luân canh tăng vụ

Mô hình lúa N25 ngắn ngày phục vụ luân canh tăng vụ

Hiện nay, cơ cấu giống lúa chất lượng trên địa bàn tỉnh rất đa dạng và phong phú. Cùng với các giống lúa cũ đã và đang được gieo cấy trên địa bàn tỉnh BT7, Hương thơm số 1.., các giống lúa mới RVT, Thiên ưu 8, Bắc thơm 9…cũng đã được tỉnh quan tâm đưa vào sản xuất thử. Bên cạnh việc đảm bảo giống cho năng suất khá, ổn định, chất lượng gạo tốt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân, các giống lúa còn tham gia vào các công thức luân canh cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là trên những chân đất trồng rau màu.Để đáp ứng nhu cầu vừa là nguồn cung cấp gạo ăn hàng ngày lại vừa tham gia vào các công thức luân canh cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi phải có giống lúa ngắn ngày, chất lượng gạo khávà có khả năng thích ứng tốt với nhiều điều kiện canh tác khác nhau.
Những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng trong sản xuất cây rau, màu vụ Đông

Những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng trong sản xuất cây rau, màu vụ Đông

Ngành sản xuất rau là một ngành sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Trung bình một ha rau trồng rau cho thu nhập 150 - 250 triệu đồng/ha/vụ, ở các vùng chuyên canh sản xuất rau cao cấp, trồng rau trái vụ có thể cho thu nhập 300 - 500 triệu đồng/ha.
Xây dựng mô hình sản xuất cam và ổi an toàn theo quy trình VietGAP tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Xây dựng mô hình sản xuất cam và ổi an toàn theo quy trình VietGAP tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Trong những năm gần đây, tỉnh Hải Dương đang dần phát huy hiệu quả tiềm năng trong việc phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa. Cơ cấu các loại cây ăn quả đang có sự chuyển dịch rõ nét, diện tích cây trồng hiệu quả kinh tế cao ngày càng tăng. Sản phẩm từ vùng cây ăn quả tiêu thụ thuận lợi, ổn định góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng nguồn thu nhập cho nông dân.
Trung tâm Ứng dụng TBKH: Mở rộng mô hình sản xuất một số giống lúa tiến bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.

Trung tâm Ứng dụng TBKH: Mở rộng mô hình sản xuất một số giống lúa tiến bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.

Nhằm chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về việc sử dụng một số giống lúa mới đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao từ kết quả của các đề tài, dự án khoa học cấp tỉnh, năm 2018 Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Trung tâm) tổ chức thực hiện mở rộng mô hình sản xuất tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây