Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chăm sóc quản lý dịch bệnh bưởi đào thời kỳ kinh doanh

Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chăm sóc quản lý dịch bệnh bưởi đào thời kỳ kinh doanh

Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức chuyển giao mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăm sóc, quản lý dịch bệnh vườn bưởi đào ở thời kỳ kinh doanh trên diện tích 6 ha tại 32 hộ dân tại 2 tại xã Thanh Hồng và Thanh Quang, huyện Thanh Hà.
Doanh nghiệp Hải Dương cần chủ động công nghệ chuyển đổi số để sớm nắm bắt cơ hội và nâng cao sức cạnh tranh

Doanh nghiệp Hải Dương cần chủ động công nghệ chuyển đổi số để sớm nắm bắt cơ hội và nâng cao sức cạnh tranh

Hiện nay việc áp dụng công nghệ số đã làm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc và văn hóa của doanh nghiệp. Vì vậy để tận dụng cơ hội, các doanh nghiệp cần phải sớm chủ động đánh giá lại phương thức quản lý, quy mô, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, sử dụng lao động,…Từ đó, thay đổi tư duy quản lý, lãnh đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và chuyển từ phương pháp quản lý truyền thống sang phương thức ứng dụng công nghệ số một cách toàn diện, hay từng bộ phận cho phù hợp với nhu cầu và năng lực của doanh nghiệp.
Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Ngày 15/8/2021, Ban thường vụTỉnh ủy(BTV) ban hành Đề án số 02-ĐA/TU về “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là người đứng đầu có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu phát triển, giai đoạn 2021 - 2030”;đây là đề án nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, với nội dung cơ bản gồm:
Bệnh dại ở động vật

Bệnh dại ở động vật

Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm đáng sợ nhất lịch sử nhân loại. Khi đã lên cơn dại, kể cả là động vật hay con người đều sẽ tử vong nhanh chóng trong đau đớn và hoảng loạn. Tại Việt Nam, bệnh dại liên tục có những diễn tiến phức tạp. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 2020 cả nước có 72 trường hơp tử vong do bệnh Dại, trong đó tỉnh ta có 01 trường hợp tại xã Kim Xuyên (huyện Kim Thành). Tuy nhiên, hiện nay ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh thực trạng quản lý vật nuôi còn thiếu chặt chẽ và tỷ lệ tiêm phòng vacxin bệnh dại cho đàn chó, mèo mới chỉ đạt khoảng 50% trong tổng số chó, mèo đang nuôi tại các địa phương nên nguy cơ bệnh dại trên động vật phát sinh và lây lan là rất cao.
Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

An toàn sinh học trong chăn nuôi là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và môi trường nuôi. Đặc biệt, trong thời điểm giao mùa hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như: Dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm đang diễn biến rất phức tạp nhưng kiến thức an toàn sinh học của người chăn nuôi còn rất hạn chế, ngay cả những chủ trang trại, gia trại có quy mô chăn nuôi lớn. Vì vậy, để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, an toàn dịch bệnh, người chăn nuôi cần áp dụng nghiêm ngặt các giải pháp chăn nuôi an toàn sinh học như sau:
Kết quả thực hiện Đề án “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020”

Kết quả thực hiện Đề án “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020”

Thực hiện Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, ngày 22/4/2013 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 804/QĐ-UBND phê duyệt Đề án: Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020, với mục tiêu: Xây dựng phong trào năng suất, chất lượng thông qua việc xây dựng, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng tiên tiến tại các doanh nghiệp; đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng nhằm góp phần tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; Nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ chuyên gia về năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp.Việc triển khai Đề án đạt được một số kết quả như sau:
Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh được phê duyệt bắt đầu thực hiện từ năm 2021

Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh được phê duyệt bắt đầu thực hiện từ năm 2021

Ngày 22 tháng 01 năm 2021, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương đã ban hành Quyết định số 252/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Kế hoạch Khoa học và công nghệ năm 2021. Theo Quyết định nêu trên, Kế hoạch Khoa học và công nghệ năm 2021 bao gồm: Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu thực hiện từ năm 2021: 13 đề tài, 01 chương trình (04 đề tài, 01 dự án); nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được phê duyệt và ký hợp đồng thực hiện từ năm 2020 tiếp tục chuyển tiếp thực hiện sang năm 2021 (13 đề tài, 04 dự án); nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã kết thúc năm 2020 cấp kinh phí sau nghiệm thu, thanh lý năm 2021; hoạt động nghiệp vụ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ (bao gồm các hoạt động tổng kết, nghiệm thu và xác định, tuyển chọn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ…). Tổng kinh phí được phê duyệt theo Kế hoạch là 28.037.000.000 đồng (Hai mươi tám tỷ, không trăm ba mươi bảy triệu đồng). Trong đó, kinh phí cấp năm 2021: 20.425.000.000 đồng; kinh phí cấp năm 2022: 6.200.000.000 đồng; kinh phí cấp năm 2023: 1.360.000.000 đồng; kinh phí cấp năm 2024: 52.000.000 đồng.
Phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân

Phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân

Dự thảo Báo cáo chính trị (BCCT)* của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ XVI trình Đại hội XVII…đã thể hiện khá đầy đủ, cơ bản những thành tựu kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị của tỉnh nhà trong nhiệm kỳ XVI. Trong đó, có kết quả quản lý và ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống trong những năm qua cũng như phương hướng hoạt động trong thời kỳ 4.0. BCCT cũng đã rút ra năm bài học kinh nghiệm rất quý báu trong quá trình Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các dự án, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, theo suy nghĩ của người góp ý kiến này, thì cả về kinh nghiệm, bài học vừa qua cũng như phương hướng, nhiệm vụ thời kỳ tới cần nhấn mạnh hơn nữa vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của tỉnh.
Hội Cựu chiến binh Sở KHCN với phong trào chuyển giao khoa học công nghệ

Hội Cựu chiến binh Sở KHCN với phong trào chuyển giao khoa học công nghệ

Với thế mạnh của Hội Cựu chiến binh Sở Khoa học và Công nghệ (CCB) có tổng số 08 Hội viên hiện đang công tác tại các phòng chuyên môn và các đơn vị trực thuộc Sở đã góp phần thuận lợi cho công tác Hội, nhất là phong trào phổ biến kiến thức thông tin khoa học công nghệ và chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống. Các hội viên Hội CCB ở từng vị trí việc làm khá đa dạng trên nhiều lĩnh vực từ quản lý nhà nước đến hoạt động sự nghiệp khoa học và công nghệ với nhiều ngành chuyên môn khác nhau như: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng.
Hải Dương: Tập huấn chuyển đổi hệ thống Quản lý chất lượng tiêu chuẩn Quốc gia

Hải Dương: Tập huấn chuyển đổi hệ thống Quản lý chất lượng tiêu chuẩn Quốc gia

Ngày 3/4/2019,  Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức buổi tập huấn chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng từ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 sang tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào các hoạt động quản lý hành chính Nhà nước cho gần 100 học viên là đại diện lãnh đạo và thư ký ISO của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; các chi cục thuộc các sở, ngành.
Huyện Nam Sách: Tạo thương hiệu cho  cây hành

Huyện Nam Sách: Tạo thương hiệu cho cây hành

Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương vừa tổ chức cuộc hội thảo hướng dẫn quản lý, sử dụng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Hành của huyện Nam Sách.
Danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh  bắt đầu thực hiện từ năm 2019

Danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh bắt đầu thực hiện từ năm 2019

Ngày 28 tháng 12 năm 2018, UBND tỉnh Hải Dương đã ban hành Quyết định số 4866/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2019. Kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2019 bao gồm: Nhiệm vụ khoa học và công nghệ: 30 đề tài, 8 dự án, 02 đề án, 01 chương trình (chương trình bao gồm 01 đề tài, 03 dự án); nhiệm vụ khoa học và công nghệ kết thúc hoặc đã ký hợp đồng thực hiện năm 2018 cấp kinh phí năm 2019; hoạt động nghiệp vụ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ; tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ; dịch vụ sự nghiệp công và nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng giao cho các tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện; kinh phí dự phòng năm 2019. Tổng kinh phí là 37.117 triệu đồng, trong đó: Kinh phí cấp năm 2019 là 36.342 triệu đồng (Ghi tăng giá trị tài sản cố định đơn vị hưởng lợi 3.326 triệu đồng); Kinh phí cấp năm 2020 là 775 triệu đồng (Ghi tăng giá trị tài sản cố định đơn vị hưởng lợi 250 triệu đồng).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây