Phòng trị một số bệnh cho gà

Phòng trị một số bệnh cho gà

Chăn nuôi gà là nghề truyền thống gắn bó với người làm nông nghiệp đặc biệt từ sau bệnh Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện do chưa có vắc xin, vì vậy đã có tới 40% người chăn nuôi đã chuyển từ chăn nuôi lợn sang chăn nuôi gà thịt, gà đẻ để duy trì việc làm, đảm bảo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng tuy nhiên, khi lượng vật nuôi tăng cùng với nền chăn nuôi còn manh mún phân tán là cơ hội cho mầm bệnh phát sinh.
Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

An toàn sinh học trong chăn nuôi là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và môi trường nuôi. Đặc biệt, trong thời điểm giao mùa hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như: Dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm đang diễn biến rất phức tạp nhưng kiến thức an toàn sinh học của người chăn nuôi còn rất hạn chế, ngay cả những chủ trang trại, gia trại có quy mô chăn nuôi lớn. Vì vậy, để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, an toàn dịch bệnh, người chăn nuôi cần áp dụng nghiêm ngặt các giải pháp chăn nuôi an toàn sinh học như sau:
Hải Dươnng: Chủ động phòng chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi

Hải Dươnng: Chủ động phòng chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi

Năm 2019, trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã xuất hiện bệnh dịch tả lợn Châu Phi lây lan ra địa bàn 12/12 huyện, thành phố, thị xã tại 255 xã, phường, thị trấn; ở 1.130 thôn và 24.787 lượt hộ với số lượng lợn phải tiêu hủy 393.359 con với tổng trọng lượng hơn 23.416 tấn.Virus Dịch tả lợn Châu Phi (ASFV) có thể tồn tại trong chuồng trại bị nhiễm ít nhất 1 tháng, ở máu và vật dụng chuồng nuôi tới 70 ngày.
Quy trình xử lí chuồng trại và công tác tái đàn lợn sau khi bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi

Quy trình xử lí chuồng trại và công tác tái đàn lợn sau khi bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi

Sau khi xâm nhiễm vào tỉnh ta từ ngày 01/3/2019tại xã Hiến Thành, huyện Kinh Môn nay là (Thị xã Kinh Môn) đến ngày 05/12/2019 bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan ra địa bàn 12/12 huyện, thành phố, thị xã tại 255 xã, phường, thị trấn; ở 1.130 thôn và 24.787 lượt hộ có lợn tiêu hủy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất chăn nuôi và kinh tế của người dân trong tỉnh, với số lượng lợn phải tiêu hủy 393.359 con (Trong đó: lợn nái và lợn đực giống là 54.148 con; lợn thịt và lợn con là 339.211 con) với tổng trọng lượng là 23.416,519 tấn đến nay toàn bộ các xã, phường, thị trấn qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Bảo vệ môi trường tại các điểm tiêu hủy lợn bị bệnh dịch tả châu

Bảo vệ môi trường tại các điểm tiêu hủy lợn bị bệnh dịch tả châu

Bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) xảy ra trên địa bàn tỉnh có mức độ lây lan nhanh chóng, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Theo Chi cục Thú y tỉnh thì đến hết tháng 15/8/2019, toàn tỉnh đã tiêu hủy 377.769 con lợn với tổng trọng lượng hơn 22.000 tấn bằng phương pháp chôn lấp.
Hải Dương: Chủ động ngăn chặn nguy cơ xâm nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi

Hải Dương: Chủ động ngăn chặn nguy cơ xâm nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi

Theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), ngày 01/8/2018, bệnh dịch tả lợn châu Phi (tên tiếng Anh là African swine fever, viết tắt là ASF) đã xuất hiện tại tỉnh Hắc Long Giang (Trung Quốc). Theo Bộ Nông nghiệp (Trung Quốc)đến ngày 02/9/2018 bệnh dịch tả lợn Châu Phi đã xuất hiện 5 ổ dịch với gần 38.000 con lợn buộc phải tiêu hủy.Từ cuối năm 2017 đến nay, đã có 12 quốc gia gồm Trung Quốc, LB Nga, Ba Lan, CH Séc, Hungary, Latvia, Moldova, Phần Lan, Rumani, Nam Phi, Ukraine và Zambia…báo cáo có dịch tả lợn Châu Phi.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây