Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Cũng với những vật nuôi thông thường thì thỏ là loài gia súckhông có tính cạnh tranh thức với người và gia súc khác, được thể hiện khi nuôi thỏ có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp, như rau, lá, cỏ tự nhiên, không tốn sức lao động mà có thể sử dung các lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn quay vòng nhanh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên đây là loại vật rất nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh, đặc biệt vào mùa hè khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng gây thiệt hại về kinh tế, vì vậy nuôi thỏ trong mùa nắng nóng bà con cần lưu ý những vấn đề sau:
Tăng cường kiểm soát hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ động vật và sản phẩm động vật đảm bảo phát triển chăn nuôi

Tăng cường kiểm soát hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ động vật và sản phẩm động vật đảm bảo phát triển chăn nuôi

Năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 đã tác động tiêu cực đến mọi hoạt động của đời sống xã hội; bên cạch đó do sự diễn biến cực đoan của thời tiết tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) diễn biến hết sức phức tạp, việc tái đàn phục vụ nhu cầu thực phẩm của người dân ở các địa phương tăng mạnh. Do đó, việc kiểm soát các hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ đang trở thành bài toán khó, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền địa phương và ngành chức năng.
Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Chuyển đổi đối tượng vật nuôi từ lợn, gia cầm sang nuôi các gia súc ăn cỏ, qua đó giảm sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp và tận dụng lợi thế các phụ phẩm trong nông nghiệp sẵn có, rẻ tiền để làm thức ăn cho vật nuôi. Đó chính là hướng đi mới của một số hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Tứ Kỳ. Nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả đã và đang tạo ra hướng phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững.
Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

An toàn sinh học trong chăn nuôi là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và môi trường nuôi. Đặc biệt, trong thời điểm giao mùa hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như: Dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm đang diễn biến rất phức tạp nhưng kiến thức an toàn sinh học của người chăn nuôi còn rất hạn chế, ngay cả những chủ trang trại, gia trại có quy mô chăn nuôi lớn. Vì vậy, để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, an toàn dịch bệnh, người chăn nuôi cần áp dụng nghiêm ngặt các giải pháp chăn nuôi an toàn sinh học như sau:
Phòng, chống dịch bệnh trong mùa nắng nóng

Phòng, chống dịch bệnh trong mùa nắng nóng

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh, trong thời gian tớithời tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt xuất hiện nắng nóng gay gắt trên địa bàn tỉnh; là điều kiện bất lợi khiến vật nuôi khó thích nghi nên rất dễ bị nhiễmbệnh. Đây là thời điểm người chăn nuôi cần phải chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ, phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Để chủ động phòng chống dịch bệnh và nâng cao sức khỏe cho đàn gia súc, gia cầm, đề nghị người chăn nuôi thực hiện một số biện pháp kỹ thuật sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây