Mô hình nuôi ếch Thái Lan kết hợp với nuôi cá rô đồng đảm bảo an toàn, hiệu quả

Mô hình nuôi ếch Thái Lan kết hợp với nuôi cá rô đồng đảm bảo an toàn, hiệu quả

Từ năm 2021 đến nay, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản gặp rất nhiều khó khăn, giá thức ăn tăng cao gấp 20 đến 30% so các năm trước, giá bán sản phẩm thủy sản tăng giảm thất thường.
Mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu anthocyanin VNUA 141  và ngô nếp trắng VNUA 69

Mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu anthocyanin VNUA 141 và ngô nếp trắng VNUA 69

Hai giống ngô nếp lai VNUA 141 và VNUA 69 do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) chọn tạo, sinh trưởng phát triển khỏe, chống chịu khá với một số bệnh hại chính như khô vằn, gỉ sắt… thời gian thu hoạch bắp tươi ngắn, bộ lá xanh bền sau khi thu bắp tươi có thể làm thức ăn xanh cho chăn nuôi. Do được chọn tạo trong nước nên chủ động được hạt giống lai F1, hạ được giá thành hạt giống 30% so với nhập khẩu, chất lượng hạt giống được đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất, tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân. Cả 2 giống ngô đã được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công nhận giống sản xuất thử cho các vụ trồng ngô vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ.
Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt  và hiệu quả chăn nuôi

Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi

Tỉnh Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn. Các cơ sở chăn nuôi trong tỉnh sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp hoàn chỉnh để nuôi lợn là phổ biến. Điều này dẫn đến chi phí thức ăn cao, tăng giá thành chăn nuôi. Hiện nay sản phẩm chăn nuôi từ nuôi dưỡng bằng thức ăn có bổ sung thảo dược được người dùng quan tâm. Trên địa bàn tỉnh đã có trang trại nuôi lợn bằng thức ăn bổ sung thảo dược song khẩu phần thức ăn không cân đối, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, thời gian nuôi kéo dài từ 9 - 10 tháng tuổi.
Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Chuyển đổi đối tượng vật nuôi từ lợn, gia cầm sang nuôi các gia súc ăn cỏ, qua đó giảm sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp và tận dụng lợi thế các phụ phẩm trong nông nghiệp sẵn có, rẻ tiền để làm thức ăn cho vật nuôi. Đó chính là hướng đi mới của một số hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Tứ Kỳ. Nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả đã và đang tạo ra hướng phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững.
Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Bằng cách thiết kế sàn lưới, cọc tre để nuôi ếch bên trên mặt ao nuôi cá, anh Trần Văn Vinh ở xã Đại Hợp, huyện Tứ Kỳ đã có nguồn thu hoạch “kép” trên cùng một diện tích ao nuôi thủy sản. Theo cách làm này, con cá dưới ao sẽ tận dụng thức ăn dư thừa và chất thải của ếch bên trên, giúp giảm chi phí sử dụng thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân. Bên cạnh đó, anh Vinh cũng là hộ sản xuất tiên phong trên địa bàn tỉnh Hải Dương áp dụng thành công mô hình nuôi con ruồi lính đen làm nguyên liệu để cung cấp thức ăn tự nhiên cho gia cầm và thủy sản, vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây