Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

An toàn sinh học trong chăn nuôi là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và môi trường nuôi. Đặc biệt, trong thời điểm giao mùa hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như: Dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm đang diễn biến rất phức tạp nhưng kiến thức an toàn sinh học của người chăn nuôi còn rất hạn chế, ngay cả những chủ trang trại, gia trại có quy mô chăn nuôi lớn. Vì vậy, để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, an toàn dịch bệnh, người chăn nuôi cần áp dụng nghiêm ngặt các giải pháp chăn nuôi an toàn sinh học như sau:
Mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Hợp tác xã có vai trò đặc biệt quan trọng, là cầu nối thực hiện liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, hướng tới nền nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hoá. Vì vậy, những năm gần đây, một số HTX trong huyện Tứ Kỳ đã và đang đẩy mạnh thực hiện phát triển mô hình chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm; tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình sản xuất hiện đại, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất.
Kết quả thực hiện Đề án “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020”

Kết quả thực hiện Đề án “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020”

Thực hiện Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, ngày 22/4/2013 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 804/QĐ-UBND phê duyệt Đề án: Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013 - 2020, với mục tiêu: Xây dựng phong trào năng suất, chất lượng thông qua việc xây dựng, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng tiên tiến tại các doanh nghiệp; đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng nhằm góp phần tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; Nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ chuyên gia về năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp.Việc triển khai Đề án đạt được một số kết quả như sau:
Các nhân tố tác động đến quá trình khởi nghiệp của lao động trẻ tỉnh Hải Dương

Các nhân tố tác động đến quá trình khởi nghiệp của lao động trẻ tỉnh Hải Dương

Khởi nghiệp là vấn đề đã được thế giới nghiên cứu, triển khai áp dụng lâu nay và đã đem lại nhiều kết quả thiết thực. Từ năm 2016, Chính phủ đã nỗ lực xây dựng quốc gia khởi nghiệp và Chính phủ kiến tạo đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích hoạt động khởi nghiệp nói chung và khởi nghiệp trong thanh niên nói riêng. Đối với lao động trẻ tỉnh Hải Dương, ngoài các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quá trình khởi nghiệp chung của thanh niên Việt Nam còn cần phải xác định các nhân tố đặc thù và sát với thực tế của tỉnh và lao động trẻ trong tỉnh để có các giải pháp chính sách đặc thù phù hợp nhằm thúc đẩy và khuyến khích lao động trẻ trong tỉnh khởi nghiệp trong thời gian tới.
Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2020 - 2021

Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2020 - 2021

Trong năm qua, các mô hình tích tụ ruộng đất, nhà màng nhà lưới, cơ giới hoá và ứng dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, diện tích làm đất, cấy, thu hoạch bằng máy tiếp tục được áp dụng mở rộng, giúp tăng năng suất, chất lượng an toàn thực phẩm, giảm hao hụt, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân. UBND tỉnh ban hành Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016 - 2020” với các cơ chế chính sách đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2019 - 2020

Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2019 - 2020

1. Kết quả sản xuất vụ chiêm xuân 2018 - 2019

Vụ đông xuân năm 2018 - 2019, trên địa bàn tỉnh Hải Dương cácmô hình tích tụ ruộng đất, nhà màng nhà lưới, cơ giới hoá và ứng dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, diện tíchlàm đất, cấy, thu hoạchbằng máy tiếp tục được áp dụng mở rộng, giúp tăng năng suất, chất lượng an toàn thực phẩm, giảm hao hụt, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.UBND tỉnhHải Dương đãban hành Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020” với các cơ chế chính sách đáp ứng yêu cầu thực tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Bằng cách thiết kế sàn lưới, cọc tre để nuôi ếch bên trên mặt ao nuôi cá, anh Trần Văn Vinh ở xã Đại Hợp, huyện Tứ Kỳ đã có nguồn thu hoạch “kép” trên cùng một diện tích ao nuôi thủy sản. Theo cách làm này, con cá dưới ao sẽ tận dụng thức ăn dư thừa và chất thải của ếch bên trên, giúp giảm chi phí sử dụng thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân. Bên cạnh đó, anh Vinh cũng là hộ sản xuất tiên phong trên địa bàn tỉnh Hải Dương áp dụng thành công mô hình nuôi con ruồi lính đen làm nguyên liệu để cung cấp thức ăn tự nhiên cho gia cầm và thủy sản, vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi.
Mô hình sản xuất trình diễn một số giống rau mới có giá trị kinh tế cao

Mô hình sản xuất trình diễn một số giống rau mới có giá trị kinh tế cao

Hải Dương với thế mạnh sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là rau màu, tổng diện tích trồng rau hằng năm đạt 30.000 ha/năm, tổng sản lượng rau đạt 764.924 tấn. Tuy nhiên so với một số tỉnh và thành phố như: Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc…việc sản xuất và tiêu thụ rau của Hải Dương áp dụng công nghệ cao đang có nhiều hạn chế, quy mô nhỏ, phân tán, đặc biệt là sản xuất rau an toàn, chất lượng cao. Hiện nay rau được sản xuất tại Hải Dương theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng hoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chủ yếu ở một số khu vực của các huyện có diện tích trồng rau màu lớn của tỉnh gồm: Thanh Hà, Tứ Kỳ, Gia Lộc…Nguyên nhân chủ yếu là do việc ứng dụng TBKT về giống mới, kỹ thuật canh tác và tổ chức quảng bá, tiêu thụ sản phẩm vẫn còn nhiều hạn chế.
Hiệu quả mô hình giống lúa SHPT 3 chịu ngập úng trên chân đất chua trũng

Hiệu quả mô hình giống lúa SHPT 3 chịu ngập úng trên chân đất chua trũng

Việc áp dụng các tiến bộ khoa học trong sản xuất nông nghiệp đã được sự quan tâm đầu tư như cơ giới hóa được ứng dụng nhanh vào sản xuất lúa: Làm đất bằng máy đạt trên 97%; gặt bằng máy trên 85%, diện tích cấy máy đạt 4,2% diện tích, năng suất lúa cao hơn so với cấy thủ công từ 6 - 8%, hiệu quả kinh tế tăng từ 30 - 35%. 
Nghiến cứu phục tráng và phát triển thương hiệu lúa nếp Quýt

Nghiến cứu phục tráng và phát triển thương hiệu lúa nếp Quýt

Thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phục tráng, duy trì và phát triển thương hiệu lúa nếp Quýt huyện Kim Thành”, vụ mùa năm 2018, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học đã xây dựng mô hình sản xuất nếp Quýt thương phẩm với tổng diện tích 60 ha, áp dụng theo quy trình kỹ thuật được hoàn thiện từ dự án “Ứng dụng tiến bộ phát triển sản xuât lúa hàng hoá góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương, thực hiện năm 2012”, kết hợp xử lý ruộng sau thu hoạch vụ xuân bằng chế phẩm Fito - Biomix RR.
Vai trò của khoa học và công nghệ đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương

Vai trò của khoa học và công nghệ đối với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương

Trong nhiều năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương luôn quan tâm và ưu tiên công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Sở đã tích cực với hợp tác với các trường đại học, các cơ quan, tổ chức khoa học trong và ngoài tỉnh thực hiện nghiên cứu, khảo nghiệm các kỹ thuật mới về giống cây trồng và vật nuôi, về biện pháp canh tác để đưa vào áp dụng trong sản xuất và bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, nông thôn góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh. Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã thể hiện rõ vaitrò quan trọng không thể thiếu đối với việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới.
Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Sản xuất thủy sản tại tỉnh Hải Dương trong những năm trở lại đây ngày càng phát triển, tăng diện tích nuôi thủy sản tập trung, phương thức nuôi thâm canh được đẩy mạnh, áp dụng công nghệ nuôi đa dạng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi. Ở xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, ông Nguyễn Văn Khôi được biết đến là một hộ nuôi thủy sản đi đầu trong việc hợp tác liên doanh, áp dụng công nghệ mới kết hợp với đảm bảo môi trường bền vững trong việc nuôi thủy sản để phát triển kinh tế hộ gia đình, thu lãi hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi cá.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây