Mô hình chuỗi giá trị hàng hóa đối với giống lúa ĐS1 phục vụ xuất khẩu

Mô hình chuỗi giá trị hàng hóa đối với giống lúa ĐS1 phục vụ xuất khẩu

Vụ chiêm xuân 2018, Công ty Cổ phần Giống cây trồng (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) xây dựng mô hình chuỗi giá trị hàng hóa đối với giống lúa ĐS1 phục vụ xuất khẩu tại xã Ngũ Hùng (huyện Thanh Miện), xã Hùng Thắng (Bình Giang) và thị trấn Gia Lộc (huyện Gia Lộc) tỉnh Hải Dương quy mô 100 ha.
Khởi sắc bưởi Thanh Hồng

Khởi sắc bưởi Thanh Hồng

Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có gần 4.000 ha cây ăn quả, chủ yếu là các loại cây vải, nhãn, ổi, cam, bưởi. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và trình độ kỹ thuật thâm canh, một số loại cây ăn quả của huyện Thanh Hà đã trở thành cây trồng thế mạnh, đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân, trong đó đặc biệt là vải thiều Thanh Hà và bưởi đào Thanh Hồng.
Nhãn hiệu và điều  kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam

Nhãn hiệu và điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiệu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất và thương mại. Trước hết đối với người sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà nói, nhãn hiệu là một công cụ hữu hiệu để đánh dấu hàng hóa, dịch vụ do mình sản xuất hoặc cung cấp, trên cơ sở đó tạo ra cho hàng hóa, dịch vụ của mình một dấu hiệu mang tính chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ. Còn đối với người tiêu dùng, nhãn hiệu lại là một dấu hiệu quan trọng để nhận diện nguồn gốc hàng hóa dịch vụ, từ đó giúp họ có thể dễ dàng tìm ra hàng hóa, dịch vụ mà họ muốn sử dụng trong muôn vàn các loại hàng hóa, dịch vụ cùng loại trên thị trường. Ngoài chức năng biểu thị nguồn gốc hàng hóa dịch vụ nêu trên, nhãn hiệu còn là một công cụ để tuyên truyền quảng bá, một cách thức để tạo lập và tích tụ giá trị, uy tín thương hiệu của doanh nghiệp.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây