Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt  và hiệu quả chăn nuôi

Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi

Tỉnh Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn. Các cơ sở chăn nuôi trong tỉnh sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp hoàn chỉnh để nuôi lợn là phổ biến. Điều này dẫn đến chi phí thức ăn cao, tăng giá thành chăn nuôi. Hiện nay sản phẩm chăn nuôi từ nuôi dưỡng bằng thức ăn có bổ sung thảo dược được người dùng quan tâm. Trên địa bàn tỉnh đã có trang trại nuôi lợn bằng thức ăn bổ sung thảo dược song khẩu phần thức ăn không cân đối, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, thời gian nuôi kéo dài từ 9 - 10 tháng tuổi.
Một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm mùa nắng nóng

Một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm mùa nắng nóng

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, mùa hè năm nay sẽ có nhiều đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ có ngày lên đến 39 - 400C. Theo số liệu thống kê của các địa phương, tổng đàn gia cầm trong toàn tỉnh là 14,5 triệu con. Với thời tiết nắng nóng liên tục sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chăn nuôi gia cầm mà nông dân và các chủ trang trại cần phải lưu ý để nên kế hoạch phòng chống nắng nóng cho đàn gia cầm.
Phòng nắng nóng cho vật nuôi trong mùa hè

Phòng nắng nóng cho vật nuôi trong mùa hè

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn TW, mùa hè năm nay sẽ có những đợt nóng kéo dài nhiệt độ dao động từ 38oC đến 39oC thậm chí lên đến 40oC. Đây là một trong những yếu tố bất lợi trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi tập trung với mật độ cao, dễ phát sinh lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi...
Xây dựng mô hình quản lý, chăm sóc bệnh nhân viêm gan

Xây dựng mô hình quản lý, chăm sóc bệnh nhân viêm gan

Bệnh viêm gan vi rút là bệnh truyền nhiễm phổ biến gây ra hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe. Nhiễm vi rút viêm gan cấp tính thường không có triệu chứng hoặc có thể biểu hiện không rõ rang, những trường hợp nặng có thế gây ra suy gan cấp hoặc diễn biến kéo dài dẫn đến viêm gan mạn, xơ gan và ung thư gan. Hoạt động phòng chống bệnh viêm gan vi rút tại Việt Nam đã được triển khai với nhiều hình thức, từ truyền thông nâng cao nhận thức, giám sát, xét nghiệm, ngăn ngừa sự lây truyền của vi rút và sàng lọc, chẩn đoán, chăm sóc và điều trị bệnh nhân viêm gan. Để góp phần thực hiện kế hoạch hành động phòng chống bệnh viêm gan vi rút, trong hai năm 2016, 2017, Trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương đã triển khai thực hiện đề tài “ Xây dựng mô hình quản lý và chăm sóc bệnh nhân viêm gan tại tỉnh Hải Dương”.
Những định hướng trong sản xuất lúa mùa và cây rau mầu vụ đông

Những định hướng trong sản xuất lúa mùa và cây rau mầu vụ đông

 

Do rét kéo dài nên dự kiến lúa vụ chiêm xuân 2017-2018 cho thu hoạch từ ngày 05-25/6/2018, tập trung từ ngày 10/6-20/6/2018, muộn hơn 10-15 ngày so với  cùng kỳ năm trước (CKNT) và muộn hơn 7-10 ngày so với  trung bình nhiều năm (TBNN) thu chiêm, làm mùa sẽ cập rập hơn so TBNN. Do vậy, cần tăng cường chỉ đạo gặt lúa xuân đến đâu làm đất ngay đến đó để gieo cấy lúa mùa càng sớm càng tốt. Thực hiện phương châm “xanh nhà hơn già đồng” nông dân cần khẩn trương tập trung thu hoạch lúa kịp thời khi lúa chín 85% tránh lúa rụng nhất là trong trường hợp bị mưa úng, đồng thời sẽ giữ được chất lượng gạo. Trên chân đất trồng cây vụ đông, những giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn như P6ĐB, KD18, QR1, Nếp 352, cấy bằng mạ dược, gieo vãi để rút ngắn thời gian sinh trưởng. Tăng tối đa diện tích mùa sớm để chủ động đất cho cây vụ đông. Hạn chế sử dụng giống nhiễm bệnh vàng lụi, lùn sọc đen, bạc lá, rầy nâu; chủ động tiêu úng kịp thời để đảm bảo cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt.
Phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trong đông xuân

Phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trong đông xuân

Trong vụ đông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kết hợp với mưa phùn, nhiệt độ xuống thấp: rét đậm, rét hại (dưới 120c) kéo dài làm ảnh hưởng đến sức đề kháng của vật nuôi. Khi nhiệt độ thấp, ẩm độ cao cũng là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và gây bệnh. Hơn nữa, thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán, việc giao thương và vận chuyển, buôn bán, giết mổ vật nuôi, sản phẩm vật nuôi dẫn đến khó kiểm soát dịch bệnh; Mặt khác do quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán cùng tâm lý chủ quan trong công tác phòng chống dịch bệnh của nhiều hộ dân góp phần làm cho dịch bệnh phát triển và lan rộng. Vì vậy, để chủ động phòng chống dịch bệnh xảy ra, hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi trong vụ Đông, xuân các địa phương trong tỉnh cũng như người chăn nuôi cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây