Huyện Thanh Miện: Trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Huyện Thanh Miện: Trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

 

Những năm gần đây sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Miện có bước phát triển khá, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung có giá trị kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trường, huyện đã cơ bản hoàn thành xong công tác dồn điền, đổi thửa gắn với chỉnh trang đồng ruộng là điều kiện thuận lợi cho việc quy vùng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và cây ăn quả nói riêng.
Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2018 và mục tiêu chủ yếu năm 2019 của tỉnh Hải Dương

Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2018 và mục tiêu chủ yếu năm 2019 của tỉnh Hải Dương

I. Thành tựu năm 2018

Năm 2018, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương đã đạt được kết quả tích cực. Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Kinh tế tăng trưởng vượt kế hoạch, lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển và có nhiều tiến bộ; chính sách an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt, đời sống, việc làm của nhân dân cơ bản ổn định; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, công tác quốc phòng an ninh được củng cố vững chắc.
Những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng trong sản xuất cây rau, màu vụ Đông

Những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng trong sản xuất cây rau, màu vụ Đông

Ngành sản xuất rau là một ngành sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Trung bình một ha rau trồng rau cho thu nhập 150 - 250 triệu đồng/ha/vụ, ở các vùng chuyên canh sản xuất rau cao cấp, trồng rau trái vụ có thể cho thu nhập 300 - 500 triệu đồng/ha.
Hải Dương:  Hệ thống giám sát tự động thông số môi trường không khí, khí thải

Hải Dương: Hệ thống giám sát tự động thông số môi trường không khí, khí thải

Trước yêu cầu cấp bách về vấn đề tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do hoạt động của các khu công nghiệp và cụm công nghiệp (KCN và CCN) trên cả nước, ngày 15 tháng 7 năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT và Thông tư số 48/2011/TT-BTNMTThông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp, quy định quản lý và bảo vệ môi trường KCNC, KCN và CCN. Trong đó, quy định KCN và CCN phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với các thông số: NO, NO2, NOx, SO2, CO, O3, PM10, PM2.5, PM1… theo yêu cầu nêu trong Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Xây dựng mô hình sản xuất cam và ổi an toàn theo quy trình VietGAP tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Xây dựng mô hình sản xuất cam và ổi an toàn theo quy trình VietGAP tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Trong những năm gần đây, tỉnh Hải Dương đang dần phát huy hiệu quả tiềm năng trong việc phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa. Cơ cấu các loại cây ăn quả đang có sự chuyển dịch rõ nét, diện tích cây trồng hiệu quả kinh tế cao ngày càng tăng. Sản phẩm từ vùng cây ăn quả tiêu thụ thuận lợi, ổn định góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng nguồn thu nhập cho nông dân.
Trung tâm Ứng dụng TBKH: Mở rộng mô hình sản xuất một số giống lúa tiến bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.

Trung tâm Ứng dụng TBKH: Mở rộng mô hình sản xuất một số giống lúa tiến bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.

Nhằm chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về việc sử dụng một số giống lúa mới đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao từ kết quả của các đề tài, dự án khoa học cấp tỉnh, năm 2018 Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Trung tâm) tổ chức thực hiện mở rộng mô hình sản xuất tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh.
Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Sản xuất thủy sản tại tỉnh Hải Dương trong những năm trở lại đây ngày càng phát triển, tăng diện tích nuôi thủy sản tập trung, phương thức nuôi thâm canh được đẩy mạnh, áp dụng công nghệ nuôi đa dạng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi. Ở xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, ông Nguyễn Văn Khôi được biết đến là một hộ nuôi thủy sản đi đầu trong việc hợp tác liên doanh, áp dụng công nghệ mới kết hợp với đảm bảo môi trường bền vững trong việc nuôi thủy sản để phát triển kinh tế hộ gia đình, thu lãi hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi cá.
Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn

Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn

 

Cùng với hoạt động khoa học và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, xây dựngtỉnh Hải Dương trong những năm qua luôn được quan tâm phát triển cả lượng và chất. Khoa học xã hội và khoa học nhân văn, đã tập trung nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cho việc ban hành các cơ chế, chính sách giải quyết các vấn đề bức xúc đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hải Dương: Mô hình nuôi lợn thịt chất lượng cao từ các tổ hợp lai

Hải Dương: Mô hình nuôi lợn thịt chất lượng cao từ các tổ hợp lai

Chăn nuôi ở nước ta có vị trí vô cùng quan trọng, cung cấp thực phẩm cho xã hội, góp phần chuyển đổi cơ cấu, và nâng cao vị thế ngành nông nghiệp nước ta. Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương.
Liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp xu hướng phát triển tất yếu

Liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp xu hướng phát triển tất yếu

Chúng ta đã biết, cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử vào những năm từ 1929-1933 là cuộc khủng hoảng “thừa” của chủ nghĩa tư bản. Đó là hệ quả của việc sản xuất ồ ạt, không có kế hoạch, chạy đua theo lợi nhuận mà không tính đến nhu cầu của thị trường, dẫn đến sản xuất dư thừa phải đổ xuống sông, xuống biển gây thiệt hại rất lớn. Liên hệ với ngành nông nghiệp Việt Nam, trong nhiều năm trước đây cũng luôn gặp phải tình trạng được mùa rớt giá, còn được giá thì nông dân lại đổ xô vào sản xuất dẫn đến dư thừa, sản phẩm nông nghiệp làm ra không tiêu thụ được, thị trường nông sản bất ổn định.
Khởi sắc bưởi Thanh Hồng

Khởi sắc bưởi Thanh Hồng

Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có gần 4.000 ha cây ăn quả, chủ yếu là các loại cây vải, nhãn, ổi, cam, bưởi. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và trình độ kỹ thuật thâm canh, một số loại cây ăn quả của huyện Thanh Hà đã trở thành cây trồng thế mạnh, đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân, trong đó đặc biệt là vải thiều Thanh Hà và bưởi đào Thanh Hồng.
Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2017 và mục tiêu chủ yếu năm 2018 của tỉnh Hải Dương

Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2017 và mục tiêu chủ yếu năm 2018 của tỉnh Hải Dương

I. Thành tựu năm 2017:

Năm 2017 với sự quyết tâm cao của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã đạt được kết quả khá toàn diện, hoàn thành và hoàn thành vượt mức 13/15 chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng 8,9% so với năm 2016 (kế hoạch 9%). Tổng thu ngân sách nội địa được 11.165 tỷ đồng, đạt 106,5% dự toán, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu tăng khá, thu hút đầu tư đạt kết quả tích cực. Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường được tăng cường. Lĩnh vực văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, có 140 xã đạt tiêu chí nông thôn mới (chiếm 58,6% tổng số xã), thị xã Chí Linh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới và huyện Kinh Môn được công nhận nông thôn mới. Chính trị xã hội ổn định, công tác quốc phòng an ninh được củng cố vững chắc.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây