Một số kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi số nông nghiệp trên thế giới

Một số kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi số nông nghiệp trên thế giới

Hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng các chương trình chuyển đổi số quốc gia và xác định là một chính sách ưu tiên phát triển hàng đầu. Chuyển đổi số nông nghiệp góp phần chuyển đổi hệ thống nông sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, giúp giải quyết bài toán về năng suất, chất lượng, tối ưu quy trình và giảm thiểu chi phí tối đa để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, qua đó giúp cho ngành nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững.
Tỉnh Hải Dương ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Tỉnh Hải Dương ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Năm 2023, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của tỉnh Hải Dương so sánh với năm 2010 ước đạt 22.617 tỷ đồng, tăng 4,45% so với năm 2022. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 196 triệu đồng/ha, vượt mục tiêu đề ra. Tỷ lệ cơ giới hoá trong sản xuất đã được áp dụng nhiều trong lĩnh vực trồng trọt, riêng sản xuất lúa đã áp dụng cơ giới hóa ở tất cả các khâu.
Khoa học và công nghệ: góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả

Khoa học và công nghệ: góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả

Trong giai đoạn từ 2021 - 2023, hoạt động khoa học và công nghệ (KHCN) có tính thực tiễn, thiết thực khả thi cao, hướng vào giải quyết những vấn đề cấp thiết của thực tiễn sản xuất và đời sống. Các ứng dụng KHCN có sự lồng ghép, tiếp cận với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 như công nghệ sinh học, nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông minh với bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản văn hóa, chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về giống, biện pháp canh tác tăng năng suất, hiệu quả kinh tế từ 15 - 20% góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân.
Sở Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Sở Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Năm 2021, Sở Khoa học và Công nghệ đã thực hiện tốt công tác CCHC đối với 59/59 thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực quản lý của Sở. Rà soát, cập nhật các TTHC để kịp thời công bố, công khai thủ tục hành chính và quy trình nội bộ giải quyết TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở theo quy định.
Kết quả Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Hải Dương  lần thứ 15 (2020 - 2021)

Kết quả Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Hải Dương lần thứ 15 (2020 - 2021)

Sau hai năm triển khai thực hiện đã, Ban Tổ chức đã nhận được 103mô hình, sản phẩm tham gia và tiến hành phân loại, lựa chọn được 95 mô hình, sản phẩm đủ điều kiện đưa vào chấm sơ khảochia thành 4 lĩnh vực gồm: Lĩnh vực Tin học, điện tử 25 mô hình, sản phẩm; Lĩnh vực Đồ dùng học tập 11 mô hình, sản phẩm; Lĩnh vực Dụng cụ gia đình và đồ chơi trẻ em 34 mô hình, sản phẩm; Lĩnh vực Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế 25 mô hình, sản phẩm.
Phụ nữ Hải Dương đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

Phụ nữ Hải Dương đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

Năm năm qua, với tinh thần đoàn kết, sáng tạo, chủ động, các tầng lớp phụ nữ trong tỉnh đã phát huy truyền thống, tiềm năng và sức sáng tạo. Đời sống vật chất, tinh thần, vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng được nâng cao. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với các mặt kinh tế - xã hội. Các chủ trương, chính sách phát luật liên quan ngày càng tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực; khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, với trọng tâm cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, chuyển đổi số… sẽ mở ra nhiều cơ hội, động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Gương điển hình khởi nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành công

Gương điển hình khởi nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành công

Hiện nay cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chất lượng các danh nghiệp đổi mới sáng tạo ngày càng tăng cao, thể hiện ở quy mô các thương vụ đầu tư, số lượng vườn ươm, tổ chức tăng tốc khởi nghiệp phát triển mạnh mẽ. Số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hiện tại tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…các lĩnh vực khởi nghiệp chủ yếu là các mô hình, giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 trong nhiều lĩnh vực.
Giới thiệu Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

Giới thiệu Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

Ngày 21/6/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP về việc quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định gồm 5 chương, 41 Điều,quy định cụ thể về cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công trong các lĩnh vực và lộ trình nâng mức độ tự chủ của các đơn vị. Nghị định cũng quy định chi tiết việc thực hiện tự chủ về giao dịch tài chính và liên doanh, liên kết của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Hoạt động khoa học và công nghệ phải công khai, minh bạch, độc lập phản biện

Hoạt động khoa học và công nghệ phải công khai, minh bạch, độc lập phản biện

Để hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế thì việc nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn, kết quả nghiên cứu phải được quay lại ứng dụng vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Quần thể di tích thuộc danh sơn Yên Tử cần được bảo tồn và phát huy đúng hướng trong thời đại mới

Quần thể di tích thuộc danh sơn Yên Tử cần được bảo tồn và phát huy đúng hướng trong thời đại mới

Danh sơn Yên Tử, nóc nhà miền Đông Bắc, có vị trí quân sự, kinh tế, văn hóa quan trọng của dân tộc, gắn liền với lịch sử Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Từ thời Trần đến nay danh sơn được các sử gia và học giả trên nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu.
Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng và phát triển KHCN thích ứng nhanh với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng và phát triển KHCN thích ứng nhanh với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mà nền tảng là công nghệ số, công nghệ Internets kết nối vạn vận (IoT), trí tuệ nhân tạo (AL), dữ liệu lớn (Big Data) đang diễn ra một cách nhanh chóng và rộng khắp trên toàn thế giới. Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều đột phá trong các lĩnh vực như công nghệ số, công nghệ sinh học, công nghệ thông minh đã tạo ra sự thay đổi về chất của lực lượng sản xuất, sự biến đổi sâu sắc mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia. Tác động của cuộc cách công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia, khu vực trên thế giới; nó mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đem đến nhiều thách thức đối với mỗi nền kinh tế, thể chế chính trị khác nhau. Do vậy cần phải từng bước đổi mới để thích ứng nhanh với sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ của công nghệ trong thời đạt 4.0.
112 sáng kiến được công nhận năm 2020

112 sáng kiến được công nhận năm 2020

Năm 2020, toàn tỉnh có 228 sáng kiến được đưa vào thẩm định và chấm điểm thuộc 3 lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, kết quả có 112 sáng kiến được công nhận. Sau một thời gian thực hiện quy trình chấm, ngày 04/9/2020, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 220/QĐ - SKHCN về việc công nhận Sáng kiến cấp tỉnh năm 2020 cho 112 sáng kiến cấp tỉnh năm 2020, chi tiết như sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây