Phòng trị một số bệnh cho gà

Phòng trị một số bệnh cho gà

Chăn nuôi gà là nghề truyền thống gắn bó với người làm nông nghiệp đặc biệt từ sau bệnh Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện do chưa có vắc xin, vì vậy đã có tới 40% người chăn nuôi đã chuyển từ chăn nuôi lợn sang chăn nuôi gà thịt, gà đẻ để duy trì việc làm, đảm bảo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng tuy nhiên, khi lượng vật nuôi tăng cùng với nền chăn nuôi còn manh mún phân tán là cơ hội cho mầm bệnh phát sinh.
Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Hiện nay việc sử dụng các loại vắc xin và thuốc sát trùng sẽlà hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngànhnông nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn vắc xin và sử dụng thuốc sát trùng đúng cách là biện pháp quan trọng trong quy trình phòng bệnh và vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi. Nhằm mục đích ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trại vào trong trại và không để mầm bệnh lây lan giữa các khu vực, các dãy chuồng  chăn nuôi trong cùng một trại. Để nắm rõ điều này bà con cần quan tâm đến một số nội dung sau.
Phòng chống dịch cho vật nuôi lúc giao mùa

Phòng chống dịch cho vật nuôi lúc giao mùa

Hiện nay miền Bắc đang trong giai đoạn chuyển mùa từ Hè sang Thu. Đây là lúc thời tiết ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, vì vậy việc làm lúc này đối với bà con chăn nuôi là cần phải áp dụng đồng bộ các biên pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi nhằm han chế đến mức tối đa việc xâm nhiêm của mầm bệnh từ ngoài môi trường vào chuồng nuôi.
Phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trong đông xuân

Phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trong đông xuân

Trong vụ đông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kết hợp với mưa phùn, nhiệt độ xuống thấp: rét đậm, rét hại (dưới 120c) kéo dài làm ảnh hưởng đến sức đề kháng của vật nuôi. Khi nhiệt độ thấp, ẩm độ cao cũng là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và gây bệnh. Hơn nữa, thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán, việc giao thương và vận chuyển, buôn bán, giết mổ vật nuôi, sản phẩm vật nuôi dẫn đến khó kiểm soát dịch bệnh; Mặt khác do quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán cùng tâm lý chủ quan trong công tác phòng chống dịch bệnh của nhiều hộ dân góp phần làm cho dịch bệnh phát triển và lan rộng. Vì vậy, để chủ động phòng chống dịch bệnh xảy ra, hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi trong vụ Đông, xuân các địa phương trong tỉnh cũng như người chăn nuôi cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây