Nguyên nhân dưa lê, dưa hấu chết đồng loạt và giải pháp quản lý hiệu quả bệnh hại dưa

Nguyên nhân dưa lê, dưa hấu chết đồng loạt và giải pháp quản lý hiệu quả bệnh hại dưa

Từ năm 2000, tỉnh Hải Dương đã hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất dưa mang lại giá trị kinh tế cao như vùng trồng dưa hấu, dưa lê tại xã Phạm Trấn (Gia Lộc), xã Nguyên Giáp, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ), xã Thái Tân (Nam Sách), xã Đức Chính (Cẩm Giàng)... mang lại thu nhập từ 150 - 300 triệu đồng/ha/năm, đặc biệt có những vùng cây trồng đạt trên 600 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên dịch hại phát sinh gây hại ngày càng tăng và có nhiều diễn biến phức tạp như: Bọ phấn trắng, bọ trĩ, nhện đỏ, bệnh lở cổ rễ, héo vàng, héo xanh, giả sương mai, phấn trắng, nứt dây xì mủ...
Bệnh dại ở động vật

Bệnh dại ở động vật

Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm đáng sợ nhất lịch sử nhân loại. Khi đã lên cơn dại, kể cả là động vật hay con người đều sẽ tử vong nhanh chóng trong đau đớn và hoảng loạn. Tại Việt Nam, bệnh dại liên tục có những diễn tiến phức tạp. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 2020 cả nước có 72 trường hơp tử vong do bệnh Dại, trong đó tỉnh ta có 01 trường hợp tại xã Kim Xuyên (huyện Kim Thành). Tuy nhiên, hiện nay ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh thực trạng quản lý vật nuôi còn thiếu chặt chẽ và tỷ lệ tiêm phòng vacxin bệnh dại cho đàn chó, mèo mới chỉ đạt khoảng 50% trong tổng số chó, mèo đang nuôi tại các địa phương nên nguy cơ bệnh dại trên động vật phát sinh và lây lan là rất cao.
Bệnh Cúm gia cầm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh Cúm gia cầm và các biện pháp phòng tránh

Theo Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết thì từ đầu năm 2020 đến nay cả nước có 67 ổ dịch cúm gia cầm xảy ra tại 67 xã, 45 huyện của 24 tỉnh, thành phố. Số ổ dịch tăng gấp 2 lần, số gia cầm buộc tiêu hủy tăng gấp 3 lần. Hiện nay cả nước có 10 ổ dịch phát sinh tại 9 tỉnh, thành phố có ổ dịch cúm gia cầm nhưng chưa qua 21 ngày.
Sản xuất lúa mùa và cây rau màu vụ đông năm 2020

Sản xuất lúa mùa và cây rau màu vụ đông năm 2020

Vụ Đông Xuân năm 2019 - 2020 thuận lợi cho cây rau màu sinh trưởng phát triển, sâu bệnh phát sinh gây hại ít.Là vụ đông được mùa, được giá nhất trong vòng 5 năm qua, năng suất các loại cây trồng cao hơn so vụ đông 2019, nhất là các cây chủ lực của tỉnh như hành củ năng suất tăng 19,3%, cà rốt tăng 3,7%, dưa hấu tăng 2,3%, bắp cải tăng 0,72%, su hào tăng 1,5%,...Giá bán bình quân các loại cây trồng toàn vụ cao hơn 15 - 30% so cùng kỳ năm trước, giá trị sản xuất theo giá thực tế vụ đông đạt kỷ lục 190 triệu đồng/ha, gấp 3 lần so trồng lúa/vụ, gấp hơn 2 lần so bình quân chung các tỉnh phía Bắc 75 triệu đồng/ha.
Phòng nắng nóng cho vật nuôi trong mùa hè

Phòng nắng nóng cho vật nuôi trong mùa hè

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn TW, mùa hè năm nay sẽ có những đợt nóng kéo dài nhiệt độ dao động từ 38oC đến 39oC thậm chí lên đến 40oC. Đây là một trong những yếu tố bất lợi trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi tập trung với mật độ cao, dễ phát sinh lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi...
Quy trình xử lí chuồng trại và công tác tái đàn lợn sau khi bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi

Quy trình xử lí chuồng trại và công tác tái đàn lợn sau khi bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi

Sau khi xâm nhiễm vào tỉnh ta từ ngày 01/3/2019tại xã Hiến Thành, huyện Kinh Môn nay là (Thị xã Kinh Môn) đến ngày 05/12/2019 bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan ra địa bàn 12/12 huyện, thành phố, thị xã tại 255 xã, phường, thị trấn; ở 1.130 thôn và 24.787 lượt hộ có lợn tiêu hủy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất chăn nuôi và kinh tế của người dân trong tỉnh, với số lượng lợn phải tiêu hủy 393.359 con (Trong đó: lợn nái và lợn đực giống là 54.148 con; lợn thịt và lợn con là 339.211 con) với tổng trọng lượng là 23.416,519 tấn đến nay toàn bộ các xã, phường, thị trấn qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Sản xuất lúa mùa và cây rau màu vụ đông năm 2020

Sản xuất lúa mùa và cây rau màu vụ đông năm 2020

Vụ Đông Xuân năm 2019 - 2020 thuận lợi cho cây rau màu sinh trưởng phát triển, sâu bệnh phát sinh gây hại ít. Là vụ đông được mùa, được giá nhất trong vòng 5 năm qua, năng suất các loại cây trồng cao hơn so vụ đông 2019, nhất là các cây chủ lực của tỉnh như hành củ năng suất tăng 19,3%, cà rốt tăng 3,7%, dưa hấu tăng 2,3%, bắp cải tăng 0,72%, su hào tăng 1,5%,...Giá bán bình quân các loại cây trồng toàn vụ cao hơn 15 - 30% so cùng kỳ năm trước, giá trị sản xuất theo giá thực tế vụ đông đạt kỷ lục 190 triệu đồng/ha, gấp 3 lần so trồng lúa/vụ, gấp hơn 2 lần so bình quân chung các tỉnh phía Bắc 75 triệu đồng/ha.
Dự báo tình hình dịch hại lúa chiêm xuân năm 2017-2018 và một số giải pháp trong phòng trừ

Dự báo tình hình dịch hại lúa chiêm xuân năm 2017-2018 và một số giải pháp trong phòng trừ

Tình hình dịch hại 2017:

- Bệnh đạo ôn gây hại lúa cuối tháng 2, trên nếp, Nàng Xuân, P6 giai đoạn đẻ nhánh rộ; bệnh hại nhẹ hơn, gây hại tại 7/12 huyện, thành phố, thị xã;  dện tích nhiễm toàn tỉnh 226,5 ha, tỷ lệ bệnh TB 5 - 7%, cao 20% số lá, C1-C5. Xuất hiện nhiều ổ lụi, tỷ lệ bệnh >50%, C5-C9. Bệnh hại nặng trên các giống nhiễm như: BC15, Nếp, P6, Q5, TBR 225, nàng xuân…; Bệnh đạo ôn cổ bông: Bệnh phát sinh gây hại từ trung tuần tháng 4; DTN: 53,8ha, tỷ lệ hại TB: 1-3%, cao 5-7%, cá biệt >25% số bông, trên giống TBR225, BC15, Q5, nếp, P6... tại xã Thái Tân (Nam Sách); xã Hồng Phong, xã Tân Phong (Ninh Giang); xã Tiền Tiến, xã Quyết Thắng (Thanh Hà); xã Nam Đồng (TP. Hải Dương) ...
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây