Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Hiện nay việc sử dụng các loại vắc xin và thuốc sát trùng sẽlà hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngànhnông nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn vắc xin và sử dụng thuốc sát trùng đúng cách là biện pháp quan trọng trong quy trình phòng bệnh và vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi. Nhằm mục đích ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trại vào trong trại và không để mầm bệnh lây lan giữa các khu vực, các dãy chuồng  chăn nuôi trong cùng một trại. Để nắm rõ điều này bà con cần quan tâm đến một số nội dung sau.
Huyện Gia Lộc: Phát triển thủy sản theo hướng công nghệ cao.

Huyện Gia Lộc: Phát triển thủy sản theo hướng công nghệ cao.

Mô hình nuôi cá “sông trong ao” là sản phẩm nghiên cứu của Đề tài: “Ứng dụng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt hướng công nghệ cao “Sông trong ao” do Hợp tác Xã sản xuất và Thương mại thủy sản Xuyên Việt tại xã Hồng Hưng (Gia Lộc) thực hiện, đạt năng suất 70 tấn/ha/năm với quy mô 2,5 ha với các đối tượng nuôi cá rô phi, cá trắm cỏ, cá chép… với chi phí khoảng 300 - 500 triệu đồng/bể.
Tập huấn quy trình kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc cây hoa loa kèn từ hạt lai F1

Tập huấn quy trình kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc cây hoa loa kèn từ hạt lai F1

Ngày 19/5/2022 Viện Sinh học nông nghiệp Việt Nam tổ chức buổi tập huấn  quy trình kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc cây giống hoa loa kèn từ hạt lai F1 cho các hộ nông dân tại xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Cùng tham dự buổi tập huấn có cán bộ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Gia Lộc, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nam Sách, lãnh đạo xã Đoàn Thượng và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, Hội nông dân xã.
Chuyển giao kỹ thuật thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh.

Chuyển giao kỹ thuật thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh.

Trong hai ngày 12 - 13/5/2022 tại xã Hiệp Lực và Vĩnh Hòa (huyện Ninh Giang), Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức lớp tập huấn chuyểngiao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ quy trình thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh.
Sở Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Sở Khoa học và Công nghệ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

Năm 2021, Sở Khoa học và Công nghệ đã thực hiện tốt công tác CCHC đối với 59/59 thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực quản lý của Sở. Rà soát, cập nhật các TTHC để kịp thời công bố, công khai thủ tục hành chính và quy trình nội bộ giải quyết TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở theo quy định.
Doanh nghiệp Hải Dương cần chủ động công nghệ chuyển đổi số để sớm nắm bắt cơ hội và nâng cao sức cạnh tranh

Doanh nghiệp Hải Dương cần chủ động công nghệ chuyển đổi số để sớm nắm bắt cơ hội và nâng cao sức cạnh tranh

Hiện nay việc áp dụng công nghệ số đã làm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc và văn hóa của doanh nghiệp. Vì vậy để tận dụng cơ hội, các doanh nghiệp cần phải sớm chủ động đánh giá lại phương thức quản lý, quy mô, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, sử dụng lao động,…Từ đó, thay đổi tư duy quản lý, lãnh đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và chuyển từ phương pháp quản lý truyền thống sang phương thức ứng dụng công nghệ số một cách toàn diện, hay từng bộ phận cho phù hợp với nhu cầu và năng lực của doanh nghiệp.
112 sáng kiến được công nhận năm 2020

112 sáng kiến được công nhận năm 2020

Năm 2020, toàn tỉnh có 228 sáng kiến được đưa vào thẩm định và chấm điểm thuộc 3 lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, kết quả có 112 sáng kiến được công nhận. Sau một thời gian thực hiện quy trình chấm, ngày 04/9/2020, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 220/QĐ - SKHCN về việc công nhận Sáng kiến cấp tỉnh năm 2020 cho 112 sáng kiến cấp tỉnh năm 2020, chi tiết như sau:
Hải Dương: Tiêu thụ nhãn Chí Linh theo tiêu chuẩn quốc tế

Hải Dương: Tiêu thụ nhãn Chí Linh theo tiêu chuẩn quốc tế

Trên địa bàn toàn tỉnh Hải Dương hiện có 2.100 ha nhãn. Trong đó, thành phố Chí Linh 673 ha, tập trung chủ yếu tại các xã, phường Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Lê Lợi và Hoàng Hoa Thám. Diện tích còn lại khoảng 1.427 ha, trồng rải rác trong vườn nhà, khu chuyển đổi ở tất cả các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh với tổng sản lượng nhãn toàn tỉnh ước đạt trên 10.000 tấn. Trong đó, thành phố Chí Linh khoảng gần 5.000 tấn; các huyện, thành phố, thị xã còn lại khoảng trên 5.000 tấn. Tuy nhiên tổng diện tích nhãn sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong lĩnh vực trồng trọt (VietGAP) do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai 50,57 ha với sản lượng ước đạt 250 tấn đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Australia, EU...
Quy trình kỹ thuật một số giống rau mầu trong vụ đông 2019

Quy trình kỹ thuật một số giống rau mầu trong vụ đông 2019

I. Quy trình trồng và chăm sóc giống bí đỏ mật số 2

Giống bí đỏ mật số 2 thích hợp trồng trong vụ Thu đông tại các tỉnh phía Bắc. Thời gian sinh trưởng 75 - 85 ngày. Dạng quả tròn dài, thịt quả dày, màu vàng cam sẫm, dẻo, trọng lượng trung bình từ 0,8 - 1 kg/quả, ăn ngon. Khả năng đậu quả cao từ 3 - 4 quả/cây, khối lượng quả 0,8 - 1,5 kg/quả. Năng suất trung bình đạt 800 - 1.000 kg/sào.
Nghiến cứu phục tráng và phát triển thương hiệu lúa nếp Quýt

Nghiến cứu phục tráng và phát triển thương hiệu lúa nếp Quýt

Thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phục tráng, duy trì và phát triển thương hiệu lúa nếp Quýt huyện Kim Thành”, vụ mùa năm 2018, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học đã xây dựng mô hình sản xuất nếp Quýt thương phẩm với tổng diện tích 60 ha, áp dụng theo quy trình kỹ thuật được hoàn thiện từ dự án “Ứng dụng tiến bộ phát triển sản xuât lúa hàng hoá góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương, thực hiện năm 2012”, kết hợp xử lý ruộng sau thu hoạch vụ xuân bằng chế phẩm Fito - Biomix RR.
Mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả đem lại hiệu quả cao

Mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả đem lại hiệu quả cao

Trong 2 năm (2016 - 2017), đề tài “Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả tại Hải Dương” do Học viện Nông nghiệp Việt Nam chủ trì thực hiện đã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình trồng 3 giống gừng: gừng Trâu, gừng Dé, gừng QT1 dưới tán cây trên diện tích 55 ha tại 15 xã ở các huyện Thanh Miện, Bình Giang, Kinh  Môn, Tứ Kỳ, Thanh Hà, TX.Chí Linh, TP. Hải Dương với 384 hộ tham gia. Đề tài đã tổ chức 10 lớp tập huấn kỹ thuật cho 500 lượt nông dân học tập và hộ dân tham gia đề tài.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây