Đồng chí Lê Thanh Nghị - Người gây dựng lại phong trào cách mạng Hải Dương thời kỳ 1937 - 1940

Đồng chí Lê Thanh Nghị - Người gây dựng lại phong trào cách mạng Hải Dương thời kỳ 1937 - 1940

Hải Dương là tỉnh nằm ở khu vực trung tâm đồng bằng Sông Hồng, nơi có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Điều này được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta khi nơi đây được đánh giá là trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn và là phên dậu phía đông của kinh thành Thăng Long. Nắm bắt được điều này, sau khi chiếm xong Nam Kỳ, thực dân Pháp đem quân tấn công ra Bắc Kỳ lần thứ nhất vào năm 1873 và lần thứ hai vào năm 1883, thì Hải Dương đều trở thành nơi bị tấn công, đánh chiếm ngay sau Hà Nội.
TP. Hải Dương: Hướng đến đô thị loại I

TP. Hải Dương: Hướng đến đô thị loại I

Năm 1804, nhà Nguyễn rời lỵ sở Hải Dương từ Mao Điền về ngã ba sông Thái Bình và Kẻ Sặt tại địa phận làng Hàn (nay là phường Bình Hàn), với mục tiêu án ngữ vùng biên ải phía Đông thành Thăng Long, xây dựng thành kiên cố gọi là Thành Đông và không ngừng phát triển trở thành trung tâm của xứ Đông xưa. Thực dân Pháp 2 lần tấn công Thành Đông (năm 1873 và năm 1883), thiết lập bộ máy thống trị và đặt ách đô hộ thực dân tại tỉnh Hải Dương sau Hòa ước Patơnốt 1884 ký với triều Nguyễn.
Chi bộ Đảng TP. Hải Dương - 80 năm xây dựng và trưởng thành  (26/8/1938 - 26/8/2018)

Chi bộ Đảng TP. Hải Dương - 80 năm xây dựng và trưởng thành (26/8/1938 - 26/8/2018)

Thành phố Hải Dương được khởi lập từ năm 1804 với tên gọi Thành Đông. Từ một thành trì quân sự-hành chính, Thành Đông trở thành trung tâm của xứ Đông xưa - một trong Tứ trấn của Kinh thành Thăng Long. Với vị trí quan trọng đó, ngay sau khi Pháp tấn công ra miền Bắc đã 2 lần tấn công Thành Đông (năm 1873 và 1883), thiết lập bộ máy thống trị và đặt ách đô hộ thực dân tại tỉnh Hải Dương. Thực dân Pháp đầu tư xây dựng một số cơ sở sản suất công nghiệp như Nhà máy Rượu, Nhà máy Chai, Nhà máy Nước, Nhà máy Điện. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, để phục vụ cho yêu cầu chiến tranh, thực dân Pháp đặt ra nhiều chính sách hà khắc hơn trước như tăng sưu thuế, cưỡng bức dân ta đóng góp mua vé xổ số, quốc trái…
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây