Mô hình sản xuất giống ngô tím VNUA 141 và giống ngô nếp lai VNUA 69

Mô hình sản xuất giống ngô tím VNUA 141 và giống ngô nếp lai VNUA 69

Ngày 22/4/2021, tại xã Gia Khánh (huyện Gia Lộc), Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã tổ chức hội thảo đánh giá kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống ngô nếp tím giàu Anthocyanin VNUA 141 và giống ngô nếp lai VNUA 69 tại các xã Gia Khánh (Gia Lộc), An Thanh (Tứ Kỳ), Tân Trào (Thanh Miện) và xã Tân Dân (TP. Chí Linh) trên tổng diện tích 20 ha trong vụ xuân 2021.
Hai giống VNUA141 và VNUA69  cho hiệu quả kinh tế cao

Hai giống VNUA141 và VNUA69 cho hiệu quả kinh tế cao

Năm 2020, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã xây dựng mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu Anthocyanin VNUA141 và ngô nếp trắng VNUA69 vào các vụ xuân, hè - thu và thu - đông 2020 tại 6 xã là Tứ Cường và Tân Trào (Thanh Miện), Toàn Thắng và Gia Khánh (Gia Lộc), An Thanh và Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ), 2 phường Tân Dân và Đồng Lạc (Chí Linh) với diện tích 50 ha.
Các biện pháp phòng trừ dịch bệnh đối với thủy cầm mùa hè thu

Các biện pháp phòng trừ dịch bệnh đối với thủy cầm mùa hè thu

 

Một số địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương nhờ có nhiều hệ thống sông ngòi đa dạng và các vùng chiêm trũng nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăn nuôi thủy cầm. Điển hình phải kể đến một số mô hình nuôi tập trung theo quy mô trang trại ở xã Bình Xuyên, xã Thái Hòa (huyện Bình Giang), xã Ngô Quyền, xã Tân Trào, xã Đoàn Kết (huyện Thanh Miện), xã Nam Tân, xã Hiệp Cát, xã Quốc Tuấn (huyện Nam Sách).Theo số liệu thống kê năm 2016 lượng thủy cầm của tỉnh đạt 1.946.000 con. Nhờ có chính sách hỗ trợ từ Trung ương và của tỉnh trong những năm gần đây nên nhiều mô hình chăn nuôi thủy cầm trên địa bàn tỉnh ta đã được hình thành và duy trì phát triển, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Một số đề tài, dự án khoa học áp dụng các giống thủy cầm mới đã được triển khai trên địa bàn tỉnh: vịt Super M3, vịt Super Heavy, vịt Đại Xuyên PT và ngan VS152. Trong quá trình thực hiện các đề tài, dự án khoa học đã đồng thời tuyên truyền và phổ biến sâu rộng quy trình kỹ thuật chăn nuôi các giống thủy cầm cho người dân, giúp người chăn nuôi tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học  công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất thủy cầm theo hướng hàng hóa, sản xuất tập trung.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây