Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh

Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh

Sáng 07/10, tại xã Hiệp Lực (Ninh Giang), Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống tổ chức đánh giá kết quả của mô hình chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh cây ổi Lê Đài Loan với quy mô 6 ha tại xã Hiệp Lực và Vĩnh Hòa có 31 hộ tham gia.
Mô hình sản xuất thử giống lúa BC15-02 kháng bệnh đạo ôn

Mô hình sản xuất thử giống lúa BC15-02 kháng bệnh đạo ôn

Hiên nay, các giống lúa được gieo cây trên địa bàn tỉnh có năng suất và chất lượng tốt như các giống Khang dân, Q5, HT1, Bắc thơm 7, BC15, TBR 225, Đài thơm 8….Đối với giống lúa BC15 là giống lúa phổ biến, chủ lực trong cơ cấu sản xuất lúa tại Hải Dương với diện tích khoảng 10.000 ha tập trung ở các huyện Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc…Năng suất cao từ 70 - 75 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 80 - 85 tạ/ha, chất lượng gạo ngon, hạt trong, cơm dẻo, được người tiêu dùng ưa chuộng. Gạo BC15 dễ tiêu thụ vì cơm mềm, tơi, trắng bóng, ăn có vị đậm rất ngon. Tuy nhiên, giống lúa BC15 có nhược điểm là nhiễm nặng đạo ôn trong vụ xuân (cấp 7-9).
Chuyển giao kỹ thuật thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh.

Chuyển giao kỹ thuật thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh.

Trong hai ngày 12 - 13/5/2022 tại xã Hiệp Lực và Vĩnh Hòa (huyện Ninh Giang), Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức lớp tập huấn chuyểngiao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ quy trình thâm canh cây ổi ở thời kỳ kinh doanh.
Ưu thế giống cá chép lai V1

Ưu thế giống cá chép lai V1

Cách đây 6 năm, giống cá chép lai V1 được Công ty cổ phần Giống cây trồng Hải Dương lai tạo thành công ngay tại cơ sở sản xuất giống trên địa bàn tỉnh Hải Dương và cung ứng con giống cho các hộ nuôi trồng thủy sản đưa vào nuôi thương phẩm. Qua thực tế nuôi trồng của nông dân trong tỉnh cho thấy, giống cá này có nhiều ưu điểm như màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trường, khả năng sinh trưởng nhanh, sức chống chịu tốt. Cùng với việc chủ động chuyển đổi diện tích ruộng trũng kém hiệu quả sang đào ao nuôi cá, thì việc có được giống cá chép lai V1 nuôi theo hướng thâm canh đang giúp nhiều hộ dân có thu nhập cao và bền vững.
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất giống cá Diêu hồng

Áp dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất giống cá Diêu hồng

Những năm gần đây phong trào nuôi thuỷ sản của tỉnh Hải Dương phát triển nhanh, mạnh cả về diện tích, năng suất, sản lượng, đối tượng nuôi. Với nhiều hình thức nuôi khác nhau như nuôi quảng canh, bán thâm canh, thâm canh, nuôi cá lồng trên sông nước chảy. Diện tích nuôi rô phi chiếm 30% tổng diện tích nuôi cá, sản lượng năm 2016 diện tích nuôi rô phi 3.255 ha, sản lượng đạt 15.522 tấn; số lồng nuôi cá Diêu hồng 1.800 lồng, sản lượng đạt 5.511 tấn. Hiện nay về con giống nuôi hoàn toàn phải nhập từ miền Nam hoặc các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan… Nhu cầu con giống từ 6 - 8 triệu con/năm.
Xây dựng mô hình thâm canh cây nhãn ở Chí Linh

Xây dựng mô hình thâm canh cây nhãn ở Chí Linh

Sáng 5/8, tại xã Hoàng Hoa Thám (TP.Chí Linh), Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo nghề (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) tổ chức đánh giá kết quả thực hiện đề tài “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình thâm canh cây nhãn nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hàng hóa tại TP.Chí Linh”.
Ứng dụng tiến bộ khoa học thâm canh cây Cam

Ứng dụng tiến bộ khoa học thâm canh cây Cam

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở khoa học và Công nghệ) vừa tổ chức đánh giá kết quả thực hiện “Chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong thâm canh cây cam Vinh, cam V2 ở thời kỳ kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.
Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Sản xuất thủy sản tại tỉnh Hải Dương trong những năm trở lại đây ngày càng phát triển, tăng diện tích nuôi thủy sản tập trung, phương thức nuôi thâm canh được đẩy mạnh, áp dụng công nghệ nuôi đa dạng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi. Ở xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, ông Nguyễn Văn Khôi được biết đến là một hộ nuôi thủy sản đi đầu trong việc hợp tác liên doanh, áp dụng công nghệ mới kết hợp với đảm bảo môi trường bền vững trong việc nuôi thủy sản để phát triển kinh tế hộ gia đình, thu lãi hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi cá.
Khởi sắc bưởi Thanh Hồng

Khởi sắc bưởi Thanh Hồng

Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có gần 4.000 ha cây ăn quả, chủ yếu là các loại cây vải, nhãn, ổi, cam, bưởi. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và trình độ kỹ thuật thâm canh, một số loại cây ăn quả của huyện Thanh Hà đã trở thành cây trồng thế mạnh, đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân, trong đó đặc biệt là vải thiều Thanh Hà và bưởi đào Thanh Hồng.
Kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông hiệu quả

Kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông hiệu quả

Trong những năm qua, huyện Nam Sách đều hoàn thành tốt Kế hoạch sản xuất cây vu đông. Một số mô hình sản xuất cây vụ đông tại các địa phương đã đạt được hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm tăng thu nhập cho người nông dân: sản xuất hành, tỏi ở xã Nam Trung, sản xuất ngô ăn tươi tại xã Nam Hưng, cà rốt ở xã Hiệp Cát… Có được kết quả trên là do các cơ quan chuyên môn, địa phương đã vào cuộc chỉ đạo sản xuất một cách đồng bộ kết hợp kinh nghiệm thâm canh cao của các hộ nông dân tại các địa phương có truyền thống trồng cây vụ đông lâu năm. Để chủ động cho sản xuất cây vụ đông năm 2017 đạt hiệu quả, từ thực tế sản xuất tại địa phương, chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm sau:
Kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông hiệu quả

Kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông hiệu quả

Trong những năm qua, huyện Nam Sách đều hoàn thành tốt Kế hoạch sản xuất cây vu đông. Một số mô hình sản xuất cây vụ đông tại các địa phương đã đạt được hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm tăng thu nhập cho người nông dân: sản xuất hành, tỏi ở xã Nam Trung, sản xuất ngô ăn tươi tại xã Nam Hưng, cà rốt ở xã Hiệp Cát… Có được kết quả trên là do các cơ quan chuyên môn, địa phương đã vào cuộc chỉ đạo sản xuất một cách đồng bộ kết hợp kinh nghiệm thâm canh cao của các hộ nông dân tại các địa phương có truyền thống trồng cây vụ đông lâu năm. Để chủ động cho sản xuất cây vụ đông năm 2017 đạt hiệu quả, từ thực tế sản xuất tại địa phương, chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm sau:
Hải Dương: Ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu

Hải Dương: Ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu

Tỉnh Hải Dương có diện tích gieo trồng cây rau màu khoảng trên 17 nghìn ha mỗi năm, bao gồm các loại cây trồng đa dạng, phong phú như ngô, dưa hấu, dưa lê, su hào, cà rốt, bắp cải...với nhiều vùng trồng rau màu chuyên canh như Kim Thành, Nam Sách, Gia Lộc, Tứ Kỳ. Các hộ trồng thâm canh cây rau màu có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Để sản xuất cây rau màu phát triển một cách bền vững, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đóng vai trò quan trọng, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây rau màu, giảm chi phí và lượng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây