Hải Dương: Chủ động sản xuất vải thiều an toàn, chất lượng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

Hải Dương: Chủ động sản xuất vải thiều an toàn, chất lượng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

Năm 2024, toàn tỉnh có 8.850 ha, trong đó huyện Thanh Hà 3.285 ha, TP. Chí Linh 3.415 ha, các huyện, thành phố, thị xã còn lại: 2.150 ha chủ yếu Ninh Giang 288 ha, Tứ Kỳ 407 ha, Thanh Miện 185 ha, Kim Thành 316 ha... Do thời tiết vụ Đông xuân 2023 - 2024 ấm, nhiệt độ trung bình ngày đêm cao hơn trung bình nhiều năm và có mưa là những yếu tố gây bất lợi cho cây vải phân hóa mầm hoa và ra hoa đậu quả. Ngay từ đầu năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn nông dân các vùng trồng vải thiều biện pháp xử lý lộc đông và khắc phục điều kiện bất thuận của thời tiết cho cây vải năm 2024.
Mô hình sản xuất giống lúa TBR 225 chất lượng, kháng bạc lá

Mô hình sản xuất giống lúa TBR 225 chất lượng, kháng bạc lá

Sáng ngày 13/6/2022, tại xã Ngô Quyền (Thanh Miện), Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện mô hình sản xuất giống lúa TBR 225 chất lượng, kháng bạc lá theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong vụ xuân năm 2022 với diện tích 150 ha tại xã Quốc Tuấn (Nam Sách), Lê Lợi (Gia Lộc), Ngô Quyền (Thanh Miện), Hùng Thắng (Bình Giang), Tân Quang (Ninh Giang).
Chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật khoa học và công nghệ trong sản xuất lúa chất lượng Đài Thơm 8

Chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật khoa học và công nghệ trong sản xuất lúa chất lượng Đài Thơm 8

Sáng 17/6/2022, tại xã Quốc Tuấn (Nam Sách) Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo đánh giá kết quả chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật khoa học và công nghệ trong sản xuất lúa chất lượng Đài Thơm 8 được triển khai trên quy mô 30 ha các xã Lam Sơn (Thanh Miện), Quốc Tuấn (Nam Sách) và Định Sơn (Cẩm Giàng) với 145 hộ tham gia.
Sản xuất giống khoai lấy ngó “Ngọc môn Thanh Miện” theo hướng an toàn

Sản xuất giống khoai lấy ngó “Ngọc môn Thanh Miện” theo hướng an toàn

Từnăm 2015 đến nay, một số hộ nông dân đã du nhập theo đường tiểu ngạch từ Thái Lan giống cây khoai môn lấy ngó về ươm trồng trên địa bàn huyện Thanh Miện. Qua theo dõi cho thấy cây sinh trưởng phát triển tốt, ngó phát triển nhiều, ngó ăn ngon, giòn, ngọt, không ngứa như ngó khoai bản địa hiện trồng ở địa phương nên nhiều hộ dân đã mua giống về trồng và thu hoạch ngó nhằm phục vụ nhu cầu rau xanh của con người.
Mô hình nuôi vịt chuyên trứng Đại Xuyên TC và TsC theo chuỗi giá trị

Mô hình nuôi vịt chuyên trứng Đại Xuyên TC và TsC theo chuỗi giá trị

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dự án “Phát triển mô hình nuôi vịt chuyên trứng Đại Xuyên theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh” tại 12 hộ với 30.000 con giống vịt Đại Xuyên TC và Đại Xuyên TsC thuộc các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Bình Giang, Thanh Miện và Cẩm Giàng.
Hải Dương: Phát triển sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu theo hướng hàng hóa

Hải Dương: Phát triển sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu theo hướng hàng hóa

Những năm qua, có một số cơ sở, gia trại, trang trại sản xuất nấm ăn tập trung nhiều ở các huyện Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng, Thanh Hà và TP.Hải Dương. Sản xuất nấm ăn đã trở thành một nghề và tạo được nhiều công ăn việc làm cho một số lao động nông nhàn tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh.
Mô hình sản xuất giống ngô tím VNUA 141 và giống ngô nếp lai VNUA 69

Mô hình sản xuất giống ngô tím VNUA 141 và giống ngô nếp lai VNUA 69

Ngày 22/4/2021, tại xã Gia Khánh (huyện Gia Lộc), Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã tổ chức hội thảo đánh giá kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống ngô nếp tím giàu Anthocyanin VNUA 141 và giống ngô nếp lai VNUA 69 tại các xã Gia Khánh (Gia Lộc), An Thanh (Tứ Kỳ), Tân Trào (Thanh Miện) và xã Tân Dân (TP. Chí Linh) trên tổng diện tích 20 ha trong vụ xuân 2021.
Hai giống VNUA141 và VNUA69  cho hiệu quả kinh tế cao

Hai giống VNUA141 và VNUA69 cho hiệu quả kinh tế cao

Năm 2020, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã xây dựng mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu Anthocyanin VNUA141 và ngô nếp trắng VNUA69 vào các vụ xuân, hè - thu và thu - đông 2020 tại 6 xã là Tứ Cường và Tân Trào (Thanh Miện), Toàn Thắng và Gia Khánh (Gia Lộc), An Thanh và Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ), 2 phường Tân Dân và Đồng Lạc (Chí Linh) với diện tích 50 ha.
Nhận diện những mâu thuẫn làm nảy sinh xung đột xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa

Nhận diện những mâu thuẫn làm nảy sinh xung đột xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa

Vừa qua, tại các huyện Cẩm Giàng, Thanh Miện, Nam Sách, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội thảo “Nhận diện những mâu thuẫn làm nảy sinh xung đột xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa (CNH, ĐTH) ở Hải Dương”.
Huyện Thanh Miện: Trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Huyện Thanh Miện: Trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

 

Những năm gần đây sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Miện có bước phát triển khá, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung có giá trị kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trường, huyện đã cơ bản hoàn thành xong công tác dồn điền, đổi thửa gắn với chỉnh trang đồng ruộng là điều kiện thuận lợi cho việc quy vùng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và cây ăn quả nói riêng.
Mô hình trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Mô hình trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Từ tháng 4/2016 đến tháng 12/2018, UBND huyện Thanh Miện đã xây dựng mô hình trồng Cam Vinh trên vùng đất bãi sông Luộc phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồngvới 3.570 cây cam Vinhtrên diện tích 5 ha tại thôn Đồng Chấm, xã Tiền Phong, huyện Thanh Miện có 5 hộ tham gia. Đề tài do ông Đinh Hữu Tiếp, Phó chủ tịch UBND huyện Thanh Miện làm chủ nhiệm đề tài.
Mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả đem lại hiệu quả cao

Mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả đem lại hiệu quả cao

Trong 2 năm (2016 - 2017), đề tài “Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả tại Hải Dương” do Học viện Nông nghiệp Việt Nam chủ trì thực hiện đã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình trồng 3 giống gừng: gừng Trâu, gừng Dé, gừng QT1 dưới tán cây trên diện tích 55 ha tại 15 xã ở các huyện Thanh Miện, Bình Giang, Kinh  Môn, Tứ Kỳ, Thanh Hà, TX.Chí Linh, TP. Hải Dương với 384 hộ tham gia. Đề tài đã tổ chức 10 lớp tập huấn kỹ thuật cho 500 lượt nông dân học tập và hộ dân tham gia đề tài.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây