Tiêu chuẩn hỗ trợ ba trụ cột của phát triển bền vững

Tiêu chuẩn hỗ trợ ba trụ cột của phát triển bền vững

Về nguyên tắc, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hoá đa dạng và môi trường được trong lành, tài nguyên duy trì bền vững. Trong đó, tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ ba trụ cột của phát triển bền vững.
Giới thiệu về Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin Khoa học

Giới thiệu về Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin Khoa học

Ngày 01/8/2023 UBND tỉnh Hải Dương đã ban hành Quyết định số 1537/QĐ-UBND quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học thay thế chức năng nhiệm vụ trong Quyết định số 4422/QĐ-UBND ngày 30/11/2018 của UBND tỉnh Hải Dương. Theo đó vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm được quy định như sau:
Giới thiệu về Trung tâm Đo Lường, Thử nghiệm và Thông tin Khoa học

Giới thiệu về Trung tâm Đo Lường, Thử nghiệm và Thông tin Khoa học

Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học (sau đây gọi tắt là Trung tâm) được thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng với Trung tâm Thông tin KHCN và Tin học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương. Trung tâm có chức năng thực hiện các dịch vụ sự nghiệp công về xuất bản và phát hành Bản tin Khoa học và Công nghệ Hải Dương; xây dựng cơ sở dữ liệu, thống kê khoa học và công nghệ, lưu trữ và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ; Quản trị và duy trì vận hành hệ thống mạng LAN và Website của Sở Khoa học và Công nghệ. Ngoài ra, Trung tâm còn thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ ngoài ngân sách phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương.
Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường: Cần triển khai sớm

Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường: Cần triển khai sớm

Phóng xạ di chuyển không biên giới và không thể quan sát bằng mắt thường, vì thế dù Việt Nam chưa có nhà máy điện hạt nhân nhưng ở vị trí sát sườn với một số quốc gia có nhà máy đang vận hành như Trung Quốc hay đang trong kế hoạch phát triển và xây dựng nhà máy như Thái Lan, Indonesia, Campuchia…, Việt Nam vẫn cần phải sớm có một mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây