Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Cũng với những vật nuôi thông thường thì thỏ là loài gia súckhông có tính cạnh tranh thức với người và gia súc khác, được thể hiện khi nuôi thỏ có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp, như rau, lá, cỏ tự nhiên, không tốn sức lao động mà có thể sử dung các lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn quay vòng nhanh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên đây là loại vật rất nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh, đặc biệt vào mùa hè khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng gây thiệt hại về kinh tế, vì vậy nuôi thỏ trong mùa nắng nóng bà con cần lưu ý những vấn đề sau:
Mô hình nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa hữu cơ cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa hữu cơ cho hiệu quả kinh tế cao

Thực hiện Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm xây dựng nông nghiệp của Hải Dương sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ dựa vào lợi thế, thế mạnh của tỉnh theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững và sức cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, góp phần quan trọng trong việc ổn định kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Những năm qua trên địa bàn huyện Thanh Hà, mô hình phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất của huyện đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đã dạng các loại cây trồng, vật nuôin có giá trị kinh tế cao, tạo nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, giúp người dân phát huy được lợi thế, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trong cơ chế thị trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững như nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp công nghệ cao.
Hải Dương: Phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030

Hải Dương: Phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030

Trong những năm qua, ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương đã phát huy những thế mạnh và lợi thế của tỉnh, từng bước khằng định Hải Dương là trung tâm công nghiệp lớn, có sức cạnh tranh cao của cả nước, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Giai đoạn 2016 - 2020, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng bình quân 15,4%/năm, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ chiếm 90,3% GRDP; quy mô ngành công nghiệp tăng gấp 2 lần so với năm 2015; cơ cấu tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 92,9% năm 2015 lên 94,5% năm 2020, tổng giá trị sản xuát ngành công nghiệp đạt 288.217 tỷ đồng. GRDP công nghiệp, xây dựng của tỉnh Hải Dương đạt 75.664 tỷ đồng, đứng thứ 4 trong khu cực đồng bằng sông Hồng.
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Trong thời đại Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phát triển như vũ bão hiện nay, sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành một trong những công cụ được sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Kết quả triển khai đề án Năng suất chất lượng năm 2017

Kết quả triển khai đề án Năng suất chất lượng năm 2017

Năng suất và chất lượng sản phẩm là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm việc tốt cho người lao động.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây