Chủ động phòng bệnh lây giữa người và động vật

Chủ động phòng bệnh lây giữa người và động vật

Những năm qua, ngành chăn nuôi đã có những bước phát triển cả về số lượng và chất lượng trong việc áp dụng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Cũng với những vật nuôi thông thường thì thỏ là loài gia súckhông có tính cạnh tranh thức với người và gia súc khác, được thể hiện khi nuôi thỏ có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp, như rau, lá, cỏ tự nhiên, không tốn sức lao động mà có thể sử dung các lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn quay vòng nhanh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên đây là loại vật rất nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh, đặc biệt vào mùa hè khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng gây thiệt hại về kinh tế, vì vậy nuôi thỏ trong mùa nắng nóng bà con cần lưu ý những vấn đề sau:
Mô hình nuôi thỏ New zealand theo hướng liên kết tiêu thụ sản phẩm

Mô hình nuôi thỏ New zealand theo hướng liên kết tiêu thụ sản phẩm

Mô hình chăn nuôi thỏ hiện đang được các hộ quan tâm vì vốn đầu tư ban đầu thấp, dễ nuôi, sinh sản nhanh, thịt thỏ có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu thụ. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hải Dương có trên 100 hộ nuôi quy mô từ 100 thỏ bố mẹ, 300 thỏ thương phẩm trở lên, có khoảng 30 hộ nuôi thường xuyên từ 3.000 - 5.000 con thỏ thương phẩm. Giống thỏ New Zealand được đánh giá dễ nuôi, phù hợp với nuôi trang trại, gia trại, mắn đẻ, có thể đẻ 5 - 6 lứa/năm, từ 5 - 6 con/lứa nếu được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt và 3 - 4 tháng nuôi là xuất bán, khối lượng xuất bán đạt từ 2,5 kg/con với giá thị trường 70.000 đồng/kg.
Phòng trị một số bệnh cho gà

Phòng trị một số bệnh cho gà

Chăn nuôi gà là nghề truyền thống gắn bó với người làm nông nghiệp đặc biệt từ sau bệnh Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện do chưa có vắc xin, vì vậy đã có tới 40% người chăn nuôi đã chuyển từ chăn nuôi lợn sang chăn nuôi gà thịt, gà đẻ để duy trì việc làm, đảm bảo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng tuy nhiên, khi lượng vật nuôi tăng cùng với nền chăn nuôi còn manh mún phân tán là cơ hội cho mầm bệnh phát sinh.
Người nông dân nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP

Người nông dân nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP

Từ năm 1987 với hai bàn tay trắng, anh Đào Hữu Thuân (sinh năm 1964) ở thôn Vĩnh Lại, xã Cẩm Đông (Cẩm Giàng) đã suy nghĩ phát triển chăn nuôi để nâng cao kinh tế gia đình. Đầu tiên anh nuôi 100 con gà thịt giống Lương Phượng đã cho hiệu quả rất khả quan; từ đó số lượng gà cứ tăng dần và phát triển mở rộng quy mô chăn nuôi qua các năm.
Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Hiện nay việc sử dụng các loại vắc xin và thuốc sát trùng sẽlà hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngànhnông nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn vắc xin và sử dụng thuốc sát trùng đúng cách là biện pháp quan trọng trong quy trình phòng bệnh và vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi. Nhằm mục đích ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trại vào trong trại và không để mầm bệnh lây lan giữa các khu vực, các dãy chuồng  chăn nuôi trong cùng một trại. Để nắm rõ điều này bà con cần quan tâm đến một số nội dung sau.
Phòng chống dịch cho vật nuôi lúc giao mùa

Phòng chống dịch cho vật nuôi lúc giao mùa

Hiện nay miền Bắc đang trong giai đoạn chuyển mùa từ Hè sang Thu. Đây là lúc thời tiết ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, vì vậy việc làm lúc này đối với bà con chăn nuôi là cần phải áp dụng đồng bộ các biên pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi nhằm han chế đến mức tối đa việc xâm nhiêm của mầm bệnh từ ngoài môi trường vào chuồng nuôi.
Mô hình chăn nuôi vịt chuyên trứng theo chuỗi giá trị

Mô hình chăn nuôi vịt chuyên trứng theo chuỗi giá trị

Chăn nuôi vịt là nghề truyền thống lâu đời và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Toàn tỉnh Hải Dương hiện có 480 hộ chăn nuôi vịt chuyên trứng với con 494.100 con. Số hộ chăn nuôi từ 1.000 con trở lên có 320 hộ chiếm tỷ lệ 66,67%; còn lại là dưới 1.000 con chủ yếu là chăn nuôi tận dụng, bán công nghiệp.
Mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu anthocyanin VNUA 141  và ngô nếp trắng VNUA 69

Mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu anthocyanin VNUA 141 và ngô nếp trắng VNUA 69

Hai giống ngô nếp lai VNUA 141 và VNUA 69 do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) chọn tạo, sinh trưởng phát triển khỏe, chống chịu khá với một số bệnh hại chính như khô vằn, gỉ sắt… thời gian thu hoạch bắp tươi ngắn, bộ lá xanh bền sau khi thu bắp tươi có thể làm thức ăn xanh cho chăn nuôi. Do được chọn tạo trong nước nên chủ động được hạt giống lai F1, hạ được giá thành hạt giống 30% so với nhập khẩu, chất lượng hạt giống được đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất, tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân. Cả 2 giống ngô đã được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công nhận giống sản xuất thử cho các vụ trồng ngô vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ.
Chuyển giao KHCN trong chăn nuôi giống vịt TS 132 thương phẩm

Chuyển giao KHCN trong chăn nuôi giống vịt TS 132 thương phẩm

Trong hai ngày 19 - 20/5/2022, Trung tâm Ứng dụng KHCN và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức tập huấnchuyển giao KHCN trong chăn nuôi giống vịt TS 132 thương phẩm cho 150 người dân thuộc các xã Vĩnh Hồng (Bình Giang), xã Quang Khải (Tứ Kỳ), xã Đồng Lạc (Nam Sách).
Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt  và hiệu quả chăn nuôi

Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi

Tỉnh Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn. Các cơ sở chăn nuôi trong tỉnh sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp hoàn chỉnh để nuôi lợn là phổ biến. Điều này dẫn đến chi phí thức ăn cao, tăng giá thành chăn nuôi. Hiện nay sản phẩm chăn nuôi từ nuôi dưỡng bằng thức ăn có bổ sung thảo dược được người dùng quan tâm. Trên địa bàn tỉnh đã có trang trại nuôi lợn bằng thức ăn bổ sung thảo dược song khẩu phần thức ăn không cân đối, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, thời gian nuôi kéo dài từ 9 - 10 tháng tuổi.
Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Chuyển đổi đối tượng vật nuôi từ lợn, gia cầm sang nuôi các gia súc ăn cỏ, qua đó giảm sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp và tận dụng lợi thế các phụ phẩm trong nông nghiệp sẵn có, rẻ tiền để làm thức ăn cho vật nuôi. Đó chính là hướng đi mới của một số hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Tứ Kỳ. Nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả đã và đang tạo ra hướng phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây