Huyện Gia Lộc: Phát triển thủy sản theo hướng công nghệ cao.

Huyện Gia Lộc: Phát triển thủy sản theo hướng công nghệ cao.

Mô hình nuôi cá “sông trong ao” là sản phẩm nghiên cứu của Đề tài: “Ứng dụng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt hướng công nghệ cao “Sông trong ao” do Hợp tác Xã sản xuất và Thương mại thủy sản Xuyên Việt tại xã Hồng Hưng (Gia Lộc) thực hiện, đạt năng suất 70 tấn/ha/năm với quy mô 2,5 ha với các đối tượng nuôi cá rô phi, cá trắm cỏ, cá chép… với chi phí khoảng 300 - 500 triệu đồng/bể.
Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt  và hiệu quả chăn nuôi

Sử dụng thảo dược vào thức ăn nâng cao chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi

Tỉnh Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn. Các cơ sở chăn nuôi trong tỉnh sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp hoàn chỉnh để nuôi lợn là phổ biến. Điều này dẫn đến chi phí thức ăn cao, tăng giá thành chăn nuôi. Hiện nay sản phẩm chăn nuôi từ nuôi dưỡng bằng thức ăn có bổ sung thảo dược được người dùng quan tâm. Trên địa bàn tỉnh đã có trang trại nuôi lợn bằng thức ăn bổ sung thảo dược song khẩu phần thức ăn không cân đối, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, thời gian nuôi kéo dài từ 9 - 10 tháng tuổi.
Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2020 - 2021

Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2020 - 2021

Trong năm qua, các mô hình tích tụ ruộng đất, nhà màng nhà lưới, cơ giới hoá và ứng dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, diện tích làm đất, cấy, thu hoạch bằng máy tiếp tục được áp dụng mở rộng, giúp tăng năng suất, chất lượng an toàn thực phẩm, giảm hao hụt, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân. UBND tỉnh ban hành Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016 - 2020” với các cơ chế chính sách đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Người dân huyện Tứ Kỳ chuyển hướng sử dụng điện mặt trời áp mái

Người dân huyện Tứ Kỳ chuyển hướng sử dụng điện mặt trời áp mái

Thời gian qua, nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Tứ Kỳ đã chủ động đầu tư lắp đặt, sử dụng thiết bị điện năng lượng mặt trời áp mái. Việc tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên đã mang lại nhiều lợi ích cho người dân, vừa giảm chi phí hóa đơn sử dụng điện lưới quốc gia, vừa góp phần giảm tải áp lực cho ngành điện và góp phần quan trọng bảo vệ môi trường.
Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2019 - 2020

Một số lưu ý trong sản xuất vụ chiêm xuân năm 2019 - 2020

1. Kết quả sản xuất vụ chiêm xuân 2018 - 2019

Vụ đông xuân năm 2018 - 2019, trên địa bàn tỉnh Hải Dương cácmô hình tích tụ ruộng đất, nhà màng nhà lưới, cơ giới hoá và ứng dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, diện tíchlàm đất, cấy, thu hoạchbằng máy tiếp tục được áp dụng mở rộng, giúp tăng năng suất, chất lượng an toàn thực phẩm, giảm hao hụt, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.UBND tỉnhHải Dương đãban hành Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020” với các cơ chế chính sách đáp ứng yêu cầu thực tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Bằng cách thiết kế sàn lưới, cọc tre để nuôi ếch bên trên mặt ao nuôi cá, anh Trần Văn Vinh ở xã Đại Hợp, huyện Tứ Kỳ đã có nguồn thu hoạch “kép” trên cùng một diện tích ao nuôi thủy sản. Theo cách làm này, con cá dưới ao sẽ tận dụng thức ăn dư thừa và chất thải của ếch bên trên, giúp giảm chi phí sử dụng thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân. Bên cạnh đó, anh Vinh cũng là hộ sản xuất tiên phong trên địa bàn tỉnh Hải Dương áp dụng thành công mô hình nuôi con ruồi lính đen làm nguyên liệu để cung cấp thức ăn tự nhiên cho gia cầm và thủy sản, vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi.
Nhân rộng mô hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

Nhân rộng mô hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

Những năm qua, tỉnh Hải Dương đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Các mô hình tích tụ ruộng đất, nhà màng nhà lưới, cơ giới hoá và ứng dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, giúp tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.
Hải Dương: Ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu

Hải Dương: Ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu

Tỉnh Hải Dương có diện tích gieo trồng cây rau màu khoảng trên 17 nghìn ha mỗi năm, bao gồm các loại cây trồng đa dạng, phong phú như ngô, dưa hấu, dưa lê, su hào, cà rốt, bắp cải...với nhiều vùng trồng rau màu chuyên canh như Kim Thành, Nam Sách, Gia Lộc, Tứ Kỳ. Các hộ trồng thâm canh cây rau màu có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Để sản xuất cây rau màu phát triển một cách bền vững, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đóng vai trò quan trọng, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây rau màu, giảm chi phí và lượng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hồng Phong: Năng suất lúa Gia Lộc 105 đạt 2,3 - 2,5 tạ/sào

Hồng Phong: Năng suất lúa Gia Lộc 105 đạt 2,3 - 2,5 tạ/sào

Năm 2015, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách tham gia "Mô hình sản xuất giống lúa Gia Lộc 105 trên địa bàn tỉnh Hải Dương” do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm thực hiện, ở cả vụ xuân và vụ mùa. Các hộ tham gia mô hình được tập huấn hướng dẫn kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc lúa; hỗ trợ 50% tiền mua giống và một phần chi phí phân bón, thuốc trừ sâu.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây