Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, một hiện vật Phật giáo tiêu biểu, được công nhận Bảo vật quốc gia

Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, một hiện vật Phật giáo tiêu biểu, được công nhận Bảo vật quốc gia

Khu Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc địa bàn TP. Chí Linh - một khu di tích lịch sử văn hóa, đồng thời là một danh thắng nổi tiếng, điểm đến thường xuyên của đông đảo du khách gần xa. Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc biệt của khu di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn - Kiếp Bạc là di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 548/QĐ-TTg, ngày 10/5/2012.
Phục hồi, bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng khu Di tích Côn Sơn và rừng Dẻ tự nhiên

Phục hồi, bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng khu Di tích Côn Sơn và rừng Dẻ tự nhiên

Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc địa phận TP. Chí Linh (Hải Dương) đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt năm 2012. Với những giá trị đặc sắc về lịch sử, danh thắng công tác tu bổ, tôn tạo, bảo tồn khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đã được các cấp chính quyền từ Trung ương và địa phương hết sức quan tâm. Tỉnh Hải Dương cũng đã từng bước hoàn thiện không gian kiến trúc, cảnh quan khu di tích làm tăng giá trị lịch sử, thẩm mỹ, công năng sử dụng, phục vụ phát triển du lịch, công tác nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử cũng như đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.
Sưu tầm, bảo tồn và lựa chọn một số tác phẩm nghệ thuật, công trình tiêu biểu gắn với phát triển du lịch

Sưu tầm, bảo tồn và lựa chọn một số tác phẩm nghệ thuật, công trình tiêu biểu gắn với phát triển du lịch

Trong tiến trình lịch sử, tỉnh Hải Dương không chỉ được biết đến là một địa danh gắn liền với nhiều sự kiện, nhân vật lịch sử của dân tộc; một mảnh đất văn hiến giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng mà Hải Dương còn được biết đến là một trong những cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật cổ truyền như sân khấu chèo, múa rối nước, hát ca trù, hát trống quân, hát trầu văn và nhiều công trình kiến trúc đình, chùa độc đáo.
Kỷ niệm nghề báo - Ngôi nhà của các nhà báo

Kỷ niệm nghề báo - Ngôi nhà của các nhà báo

 

Cuối năm 1962, khi còn là giáo viên Trường cấp II Nguyễn Huệ, thuộc khụ Hạ Tứ Kỳ  thì tôi nhận quyết định về công tác tại báo Hải Dương mới. Ngôi nhà tôi đến nằm trong khuôn viên Tỉnh ủy Hải Dương. Thời Pháp thuộc, nơi đây là tòa công sứ, sau Cách mạng tháng 8.1945 thuộc về chính quyền mới, có thời kỳ là trụ sở Khu ủy Tả ngạn. Khuôn viên gồm hai ngôi nhà 2 tầng, đều được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX. Một ngôi hướng bắc nhìn ra đường Trần Hưng Đạo bây giờ. Còn ngôi nhà tôi ở hướng đông. Đó là một ngôi nhà có thiết kế  theo kiến trúc Pháp, kết cấu vững chắc, trang trí đẹp. Bốn chung quay là hành lang và phòng nhỏ, giữa có ba phòng lớn, sàn lát gỗ quý, có lò sưởi…
Đầu năm đi lễ chùa Đống Cao, xã Tân Hưng, TP.Hải Dương

Đầu năm đi lễ chùa Đống Cao, xã Tân Hưng, TP.Hải Dương

Chùa Đống Cao (hay còn gọi là Chùa Sếu) tọa lạc trên cánh đồng làng Khuê Liễu, xã Tân Hưng, TP.Hải Dươngkhông chỉ là một công trình kiến trúc văn hóa cổ, nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân và là một trung tâm Phật giáo lớn, nơi quy tụ nhân tâm và có tầm ảnh hưởng lớn không những trong tỉnh mà cả trong vùng.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây