Nghệ nhân đúc đồng tâm huyết giữ gìn văn hóa Việt truyền thống

Nghệ nhân đúc đồng tâm huyết giữ gìn văn hóa Việt truyền thống

Năm 2023, toàn huyện Tứ Kỳ có 20 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao. Trong số này, có sản phẩm“Trống đồng Thuận Thiên” của cơ sở đúc đồng Nguyễn Thượng Sách ở xã Văn Tố, là một trong số ít những sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có chỗ đứng vững trên thị trường. Kỹ sư, nghệ nhân Nguyễn Thượng Sách với hoạt động sản xuất, kinh doanh này hiện đang góp một phần rất lớn vào việc giữ gìn những nét văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của dân tộc, tạo công ăn việc làm cho hơn lao động nông nhàn tại địa phương.
Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội

Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, tỉnh Hải Dương đã chủ động thúc đẩy thu hút FDI. Qua hơn 25 năm thu hút đầu tư FDI, tới nay, đã có 490 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn trên 9,2 tỷ USD, đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ; giải quyết việc làm cho trên 200.000 lao động; đóng góp 34,4% vào tổng sản phẩm trong tỉnh và 33% ngân sách.
Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh phát huy tốt vai trò Trung tâm phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nông dân

Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh phát huy tốt vai trò Trung tâm phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nông dân

Nhiệm kỳ 2018 - 2023, các cấp hội nông dân trong tỉnh đã chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền phát huy tốt vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Các hộ nông dân với khát vọng vươn lên làm giàu chính đáng đã tích cực tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, liên kết sản xuất, tiếp cận thị trường thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đã tác động tích cực đến đời sống, việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Phòng trị một số bệnh cho gà

Phòng trị một số bệnh cho gà

Chăn nuôi gà là nghề truyền thống gắn bó với người làm nông nghiệp đặc biệt từ sau bệnh Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện do chưa có vắc xin, vì vậy đã có tới 40% người chăn nuôi đã chuyển từ chăn nuôi lợn sang chăn nuôi gà thịt, gà đẻ để duy trì việc làm, đảm bảo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng tuy nhiên, khi lượng vật nuôi tăng cùng với nền chăn nuôi còn manh mún phân tán là cơ hội cho mầm bệnh phát sinh.
Phòng chống dịch cho vật nuôi lúc giao mùa

Phòng chống dịch cho vật nuôi lúc giao mùa

Hiện nay miền Bắc đang trong giai đoạn chuyển mùa từ Hè sang Thu. Đây là lúc thời tiết ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, vì vậy việc làm lúc này đối với bà con chăn nuôi là cần phải áp dụng đồng bộ các biên pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi nhằm han chế đến mức tối đa việc xâm nhiêm của mầm bệnh từ ngoài môi trường vào chuồng nuôi.
Hải Dương: Phát triển sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu theo hướng hàng hóa

Hải Dương: Phát triển sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu theo hướng hàng hóa

Những năm qua, có một số cơ sở, gia trại, trang trại sản xuất nấm ăn tập trung nhiều ở các huyện Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng, Thanh Hà và TP.Hải Dương. Sản xuất nấm ăn đã trở thành một nghề và tạo được nhiều công ăn việc làm cho một số lao động nông nhàn tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh.
Hải Dương quan tâm ứng dụng KH&CN phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ

Hải Dương quan tâm ứng dụng KH&CN phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ

Nhờ có sự quan tâm đầu tư nguồn lực và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 đã tạo được bước phát triển mới, đóng góp tích cực vào việc giải quyết công ăn việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; làm cho bộ mặt nông thôn của tỉnh có sự chuyển biến tích cực, thu nhập, đời sống của người dân khu vực nông thôn được nâng lên. Nhiều sản phẩm nông nghiệp của tỉnh đã trở thành các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, không chỉ đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng trong tỉnh, trong nước mà còn xuất khẩu sang các thị trường khó tính như: sản phẩm vải thiều Thanh Hà, nhãn Chí Linh, cà rốt Đức Chính và các sản phẩm rau màu xuất khẩu. Toàn tỉnh có 25 sản phẩm nông nghiệp được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, 01 sản phẩm được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý (vải thiều Thanh Hà) và 25 sản phẩm được cấp mã QR code.
Hội Cựu chiến binh Sở KHCN với phong trào chuyển giao khoa học công nghệ

Hội Cựu chiến binh Sở KHCN với phong trào chuyển giao khoa học công nghệ

Với thế mạnh của Hội Cựu chiến binh Sở Khoa học và Công nghệ (CCB) có tổng số 08 Hội viên hiện đang công tác tại các phòng chuyên môn và các đơn vị trực thuộc Sở đã góp phần thuận lợi cho công tác Hội, nhất là phong trào phổ biến kiến thức thông tin khoa học công nghệ và chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống. Các hội viên Hội CCB ở từng vị trí việc làm khá đa dạng trên nhiều lĩnh vực từ quản lý nhà nước đến hoạt động sự nghiệp khoa học và công nghệ với nhiều ngành chuyên môn khác nhau như: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng.
Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Nhờ tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa, những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của Tứ Kỳ đã có sự phát triển tích cực, giúp giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân.
Danh nhân Việt Nam tuổi Hợi

Danh nhân Việt Nam tuổi Hợi

Lý Thánh Tông (1023 - 1072):Sinh năm Quý Hợi tại kinh thành Thăng Long, tên thật là Lý Nhật Tôn, là con trưởng của Lý Thái Tông. Thái tử Nhật Tôn đã sớm tinh thông kinh truyện, giỏi võ lược. Năm 1033, ông được phong Nhật Tôn tước Khai Hoàng Vương đã sớm tiếp xúc với dân chúng nên hiểu được nỗi khổ của dân và thông thạo nhiều việc. Năm 1037, ông được Thái Tông phong làm Đại nguyên soái, cùng cha đi dẹp quân nổi dậy ở Lâm Tây (Lai Châu) và giành được chiến thắng. Năm 1054, Lý Thái Tông qua đời, Lý Nhật Tôn lên nối ngôi lấy niên hiệu là Lý Thánh Tông. Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Lý Thánh Tông đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, giảm nhẹ hình phạt và bảo trợ phật giáo. Nhà vua còn xây dựng quân đội Đại Việt hùng mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn với nhà Tống và mở đất về 3 châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (nay là một phần tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị) sau thắng lợi trong cuộc chiến tranh Việt - Chiêm (1069). Sử thần Ngô Sỹ Liên viết: “Vua khéo kế thừa, thực long thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ về thu phục người xa, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, trong nước yên tĩnh, đáng gọi là bậc vua tốt”.
Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2018 và mục tiêu chủ yếu năm 2019 của tỉnh Hải Dương

Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2018 và mục tiêu chủ yếu năm 2019 của tỉnh Hải Dương

I. Thành tựu năm 2018

Năm 2018, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương đã đạt được kết quả tích cực. Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Kinh tế tăng trưởng vượt kế hoạch, lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển và có nhiều tiến bộ; chính sách an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt, đời sống, việc làm của nhân dân cơ bản ổn định; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, công tác quốc phòng an ninh được củng cố vững chắc.
Huyện Cẩm Giàng: Đẩy mạnh phát huy tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp

Huyện Cẩm Giàng: Đẩy mạnh phát huy tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp

Từ sau năm 2000 quá trình công nghiệp hóa trên địa bàn huyện Cẩm Giàng diễn ra mạnh mẽ, với chủ trương đường lối phát triển công nghiệp hóa nhằm giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, quá trình công nghiệp phát triển nhanh chóng. Đến hết năm 2015 trên địa bàn của huyện có 3 cụm công nghiệp, 5 khu công nghiệp với tổng số 316 doanh nghiệp hoạt động thu hút 16.194 lao động.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây