Tiêu chuẩn - ĐL-CL -0001-11-30 07:06:30

Theo các chuyên gia chất lượng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lý chất lượng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng và các nguyên tắc đề ra.  

Còn TQM bao gồm những hoạt động độc lập từ dưới lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy và sự bảo đảm bằng hoạt động của nhóm chất lượng.

Để áp dụng có kết quả, khi lựa chọn các hệ thống chất lượng, các doanh nghiệp cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của từng hệ thống, phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu chất lượng mà doanh nghiệp cần phấn đấu để lựa chọn mô hình quản lý chất lượng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của mình.

Theo các chuyên gia chất lượng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lý chất lượng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng và các nguyên tắc đề ra, còn TQM bao gồm những hoạt động độc lập từ dưới lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy và sự bảo đảm bằng hoạt động của nhóm chất lượng.

Theo các chuyên gia chất lượng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lý chất lượng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng và các nguyên tắc đề ra, còn TQM bao gồm những hoạt động độc lập từ dưới lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy và sự bảo đảm bằng hoạt động của nhóm chất lượng.

Áp dụng ISO 9001 vào doanh nghiệp đang trở thành xu hướng của doanh nghiệp Việt Nam

ISO 9000 thúc đẩy việc hợp đồng và đề ra các qui tắc bằng văn bản nhưng lại sao nhãng các yêú tố xác định về mặt số lượng. Còn TQM là sự kết hợp sức mạnh của mọi người, mọi đơn vị để tiến hành các hoạt động cải tiến, hoàn thiện liên tục, tích tiểu thành đại tạo nên sự chuyển biến.

Các chuyên gia cho rằng giữa ISO 9000 và TQM có thể có 7 điểm khác nhau liệt kê trong bảng dưới đây:

ISO 9000

- Xuất phát từ yêu cầu của khách hàng

- Giảm khiếu nại của khách hàng

- Hệ thống nhằm duy trì chất lượng

- Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

- Không có sản phẩm khuyết tật

- Làm cái gì

- Phòng thủ (không để mất những gì đã có)

Áp dụng ISO 9000 và TQM như thế nào

TQM

- Sự tự nguyện của nhà sản xuất

- Tăng cảm tình của khách hàng

- Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng

- Vượt trên sự mong đợi của khách hàng

- Tạo ra SP có chất lượng tốt nhất

- Làm như thế nào

- Tấn công (đạt đến những mục tiêu cao hơn)

Các chuyên gia Nhật Bản cho rằng, các công ty nên áp dụng các mặt mạnh của hai hệ thống quản lý chất lượng này . Đối với các công ty  lớn đã áp dụng TQM thì nên áp dụng và làm sống động các hoạt động bằng hệ thống chất lượng ISO 9000. Còn đối với các công ty nhỏ hơn chưa áp dụng TQM thì nên áp dụng ISO 9000 và sau đó hoàn thiện và làm sống động bằng TQM.

Theo vietq.vn

Tin khác

Tổng quan về 7 lãng phí trong năng suất chất lượng (19/09/2024)

7 lợi ích từ 6 Sigma với năng suất chất lượng (16/09/2024)

Tập huấn về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hoá (13/08/2024)

Triển khai xây dựng, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001 tại Bộ Thông tin và Truyền thông (25/07/2024)

TCVN 13995:2024 - truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng trang thiết bị y tế đảm bảo an toàn và giảm thiểu rủi ro (18/07/2024)

Tập huấn về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2015 (05/06/2024)

Tiêu chuẩn nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa trên thị trường (09/04/2024)

Công văn số 1151/SKHCN-QLTĐC về việc tăng cường công tác quản lý về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu (15/09/2023)

Lộ trình triển khai chuyển đổi số ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đến năm 2030 (26/04/2023)

Chuyển đổi số ngành TCĐLCL: Người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số mọi lúc, mọi nơi (23/04/2023)

Góp ý quy định đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2 (23/04/2023)

Kỉ niệm ngày Đo lường thế giới: Đo lường hỗ trợ hệ thống lương thực toàn cầu (23/04/2023)

Năng suất chất lượng sẽ thay đổi cuộc đời mỗi con người (20/04/2023)

Hỗ trợ mục tiêu năng lượng sạch và phát triển công nghiệp Việt Nam qua tiêu chuẩn (20/04/2023)

Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn, triển khai chương trình so sánh liên phòng đối với tổ chức hiệu chuẩn chuẩn đo lường (18/04/2023)

Tin khác

Chung nhan Tin Nhiem Mang

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẢI DƯƠNG

Trưởng Ban biên tập: Ths. Phạm Văn Mạnh - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương

Giấy phép số: 01/GP-STTTT do Sở TT&TT cấp ngày 29/06/2015.

Địa chỉ: Số 209 Nguyễn Lương Bằng - TP. Hải Dương - tỉnh Hải Dương.

Điện thoại: 0220. 3892436 - Email: sokhcn@haiduong.gov.vn

Website Sử dụng Portal mã nguồn mở Joomla 3.4, theo Luật bản quyền GNU/GPL.