Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Thi đua là vấn đề vốn có trong mọi hoạt động của con người và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nó phản ánh các mối quan hệ xã hội trong quá trình hoạt động, phản ánh nghị lực sống, là những tác động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi cá nhân, mỗi tập thể.
Công tác quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân  năm 2021 trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Công tác quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân năm 2021 trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Trong những năm qua, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn về đảm bảo an toàn bức xạ khi ứng dụng bức xạ và hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; công tác quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân đã đạt được kết quả tích cực nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, khai thác và sử dụng.
Công tác khảo nghiệm giống cây trồng trên địa bàn tỉnh

Công tác khảo nghiệm giống cây trồng trên địa bàn tỉnh

Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống có nhiệm vụ tổ chức khảo, kiểm nghiệm các loại giống cây trồng mới, giống tiến bộ kỹ thuật và các loại phân bón theo chỉ định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và theo yêu cầu đặt hàng của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp.
Hải Dương: Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2020

Hải Dương: Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2020

Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn do Australia khởi xướng từ năm 1993 và được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động trên phạm vi toàn cầu, tổ chức định kỳ vào tuần thứ 3 tháng 9 hàng năm. Chiến dịch là dịp để tuyên truyền, kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và toàn thể cộng đồng tham gia các hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trường, thu gom, xử lý rác thải, từ chối sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân hủy.
Nghiên cứu, biên soạn tài liệu và hướng dẫn giảng dạy  Ngữ văn địa phương phục vụ trong các trường trung học cơ sở

Nghiên cứu, biên soạn tài liệu và hướng dẫn giảng dạy Ngữ văn địa phương phục vụ trong các trường trung học cơ sở

Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở(THCS), ngoài phần kiến thức chung về Tiếng Việt, Làm văn và Văn, khung phân phối chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo có phần nội dung Ngữ văn địa phương. Tuy nhiên, toàn bộ nội dung này trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6,7,8,9 chỉ có một tên chung là Chương trình địa phương cho tất cả các tiết dạy (17 tiết cho toàn cấp) với gợi ý chung cho tất cả mọi tỉnh thành trên toàn quốc. Từ năm học 2008 - 2009 ở tỉnh Hải Dương bắt đầu thực hiện dạy Ngữ văn địa phương ở các trường THCS do chưa có Tài liệu thống nhất, nên nội dung đều do cá nhân các thầy cô giáo tự tìm tòi, tự chọn tư liệu, tự soạn giảng nên phụ thuộc hoàn toàn vào cảm tính chủ quan và kinh nghiệm của mỗi thầy cô giáo dẫn đến chất lượng dạy học nội dung này không đồng đều, xảy ra nhiều bất cập.
Kết quả cuộc thanh tra chuyên đề An toàn bức xạ hạt nhân năm 2017

Kết quả cuộc thanh tra chuyên đề An toàn bức xạ hạt nhân năm 2017

Thực hiện Công văn số 1103/BKHCN-Ttra ngày 11/4/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc đề nghị phối hợp chỉ đạo triển khai thanh tra chuyên đề về an toàn bức xạ hạt nhân năm 2017 và Công văn số 1268/UBND-VP ngày 15/5/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về việc chỉ đạo triển khai thanh tra chuyên đề về An toàn bức xạ hạt nhân năm 2017, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương đã chủ trì phối hợp với Sở Y tế và Công an tỉnh tổ chức cuộc thanh tra chuyên đề về An toàn bức xạ hạt nhân đối với các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng nguồn phóng xạ địa bàn tỉnh.
Nhãn hiệu và điều  kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam

Nhãn hiệu và điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiệu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất và thương mại. Trước hết đối với người sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà nói, nhãn hiệu là một công cụ hữu hiệu để đánh dấu hàng hóa, dịch vụ do mình sản xuất hoặc cung cấp, trên cơ sở đó tạo ra cho hàng hóa, dịch vụ của mình một dấu hiệu mang tính chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ. Còn đối với người tiêu dùng, nhãn hiệu lại là một dấu hiệu quan trọng để nhận diện nguồn gốc hàng hóa dịch vụ, từ đó giúp họ có thể dễ dàng tìm ra hàng hóa, dịch vụ mà họ muốn sử dụng trong muôn vàn các loại hàng hóa, dịch vụ cùng loại trên thị trường. Ngoài chức năng biểu thị nguồn gốc hàng hóa dịch vụ nêu trên, nhãn hiệu còn là một công cụ để tuyên truyền quảng bá, một cách thức để tạo lập và tích tụ giá trị, uy tín thương hiệu của doanh nghiệp.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây