Một số nội dung cần tháo gỡ các “điểm nghẽn” trong thực hiện Đề án 06

Một số nội dung cần tháo gỡ các “điểm nghẽn” trong thực hiện Đề án 06

Qua 01 năm triển khai Đề án 06 đã có sự chuyển biến tích cực ở các cấp, các ngành, địa phương nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về xây dựng cơ sở hạ tầng, nhân lực, dữ liệu, an ninh an toàn, tiến độ, nội dung để đáp ứng yêu cầu thực hiện Đề án 06.
Đổi mới sáng tạo - Một số vấn đề cần quan tâm

Đổi mới sáng tạo - Một số vấn đề cần quan tâm

Những năm gần đây, vấn đề đổi mới sáng tạo (ĐMST) đang được các doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà khoa học và công chúng quan tâm đặc biệt. Vậy ĐMST là gì, vì sao ĐMST lại trở thành chủ đề tạo sức hút như vậy? Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng đã có những chính sách gì về ĐMST? Bài viết này sẽ cung cấp một số nội dung liên quan nhằm hệ thống thêm về các chính sách ĐMST đồng thời đề xuất một số vấn đề cần quan tâm.
Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Hiện nay việc sử dụng các loại vắc xin và thuốc sát trùng sẽlà hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngànhnông nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn vắc xin và sử dụng thuốc sát trùng đúng cách là biện pháp quan trọng trong quy trình phòng bệnh và vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi. Nhằm mục đích ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trại vào trong trại và không để mầm bệnh lây lan giữa các khu vực, các dãy chuồng  chăn nuôi trong cùng một trại. Để nắm rõ điều này bà con cần quan tâm đến một số nội dung sau.
Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Ngày 15/8/2021, Ban thường vụTỉnh ủy(BTV) ban hành Đề án số 02-ĐA/TU về “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là người đứng đầu có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu phát triển, giai đoạn 2021 - 2030”;đây là đề án nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, với nội dung cơ bản gồm:
Đẩy mạnh thi đua trong công nhân viên chức lao động giai đoạn 2015 - 2020

Đẩy mạnh thi đua trong công nhân viên chức lao động giai đoạn 2015 - 2020

Trong 5 năm qua, phong trào thi đua trong công nhân viên chức lao động đã có bước chuyển biến tích cực về nội dung, hình thức, đi vào chiều sâu, thực chất và khơi dậy tính tích cực chủ động, năng động, sáng tạo, rèn luyện ý thức, tổ chức kỷ luật, xây dựng tác phong làm việc công nghiệp, tạo khí thế sôi nổi trong lao động sản xuất, công tác và học tập của công nhân viên chức lao động. Các phong trào thu đua yêu nước do các cấp công đoàn phát động đã trở thành động lực để  thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan đơn vị, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tham gia xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền các cấp ngày càng trong sạch vững mạnh.
Hoàn thành cuộc diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh Hải Dương năm 2019

Hoàn thành cuộc diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh Hải Dương năm 2019

Cuộc diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh Hải Dương năm 2019 đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, nắm vững nội dung nguyên tắc, năng lực điều hành chuyển địa phương vào các trạng thái quốc phòng, chuyển lực lượng vũ trang vào các trạng thái sẵn sàng chiến đấu, phát huy được trí tuệ của tập thể, xử lý các tình huống có tư duy đổi mới, linh hoạt, sáng tạo, sát với tình hình địa phương và ý định diễn tập. Các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể đã nắm vững chức năng nhiệm vụ được phân công, đề xuất nhiều chủ trương, biện pháp sát đúng. 
Biến hóa khôn lường… câu đối

Biến hóa khôn lường… câu đối

Câu đối là một thể loại văn học, có thể thơ và thể phú. Thể thơ mỗi vế có từ 5 đến 7 chữ, thể  phú thì có thể dài hơn. Câu đối được chắt lọc, có lề luật chặt chẽ, nhưng sức công phá, sức chuyên chở được nội dung rộng lớn. Từ vũ trụ bao la, trời đất siêu phàm, non sông gấm vóc, thế thái nhân tình, đến chuyện buồng the cấm kỵ, câu đối vẫn tung hoành ngang dọc.
Nghiên cứu, biên soạn tài liệu và hướng dẫn giảng dạy  Ngữ văn địa phương phục vụ trong các trường trung học cơ sở

Nghiên cứu, biên soạn tài liệu và hướng dẫn giảng dạy Ngữ văn địa phương phục vụ trong các trường trung học cơ sở

Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở(THCS), ngoài phần kiến thức chung về Tiếng Việt, Làm văn và Văn, khung phân phối chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo có phần nội dung Ngữ văn địa phương. Tuy nhiên, toàn bộ nội dung này trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6,7,8,9 chỉ có một tên chung là Chương trình địa phương cho tất cả các tiết dạy (17 tiết cho toàn cấp) với gợi ý chung cho tất cả mọi tỉnh thành trên toàn quốc. Từ năm học 2008 - 2009 ở tỉnh Hải Dương bắt đầu thực hiện dạy Ngữ văn địa phương ở các trường THCS do chưa có Tài liệu thống nhất, nên nội dung đều do cá nhân các thầy cô giáo tự tìm tòi, tự chọn tư liệu, tự soạn giảng nên phụ thuộc hoàn toàn vào cảm tính chủ quan và kinh nghiệm của mỗi thầy cô giáo dẫn đến chất lượng dạy học nội dung này không đồng đều, xảy ra nhiều bất cập.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây