Nguyên nhân dưa lê, dưa hấu chết đồng loạt và giải pháp quản lý hiệu quả bệnh hại dưa

Nguyên nhân dưa lê, dưa hấu chết đồng loạt và giải pháp quản lý hiệu quả bệnh hại dưa

Từ năm 2000, tỉnh Hải Dương đã hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất dưa mang lại giá trị kinh tế cao như vùng trồng dưa hấu, dưa lê tại xã Phạm Trấn (Gia Lộc), xã Nguyên Giáp, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ), xã Thái Tân (Nam Sách), xã Đức Chính (Cẩm Giàng)... mang lại thu nhập từ 150 - 300 triệu đồng/ha/năm, đặc biệt có những vùng cây trồng đạt trên 600 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên dịch hại phát sinh gây hại ngày càng tăng và có nhiều diễn biến phức tạp như: Bọ phấn trắng, bọ trĩ, nhện đỏ, bệnh lở cổ rễ, héo vàng, héo xanh, giả sương mai, phấn trắng, nứt dây xì mủ...
Tăng cường kiểm soát hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ động vật và sản phẩm động vật đảm bảo phát triển chăn nuôi

Tăng cường kiểm soát hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ động vật và sản phẩm động vật đảm bảo phát triển chăn nuôi

Năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 đã tác động tiêu cực đến mọi hoạt động của đời sống xã hội; bên cạch đó do sự diễn biến cực đoan của thời tiết tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) diễn biến hết sức phức tạp, việc tái đàn phục vụ nhu cầu thực phẩm của người dân ở các địa phương tăng mạnh. Do đó, việc kiểm soát các hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ đang trở thành bài toán khó, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền địa phương và ngành chức năng.
Hội Nông dân tỉnh: Hỗ trợ, liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản cho nông dân

Hội Nông dân tỉnh: Hỗ trợ, liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản cho nông dân

Năm 2021, Hội Nông dân tỉnh Hải Dương đã có nhiều hoạt động thiết thực trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biễn phức tạp như: hỗ trợ, giúp nhau sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ nông sản; vận động, ủng hộ tiền, nhu yếu phẩm cho công tác phòng chống dịch Covid-19; xây dựng, nhân rộng các mô hình sản xuất và tiêu thụ nông sản an toàn, sản phẩm có bao bì, tem truy xuất nguồn gốc... đã nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, tiêu thụ thuận lợi trong bối cảnh dịch Covid-19.
Bệnh dại ở động vật

Bệnh dại ở động vật

Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm đáng sợ nhất lịch sử nhân loại. Khi đã lên cơn dại, kể cả là động vật hay con người đều sẽ tử vong nhanh chóng trong đau đớn và hoảng loạn. Tại Việt Nam, bệnh dại liên tục có những diễn tiến phức tạp. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 2020 cả nước có 72 trường hơp tử vong do bệnh Dại, trong đó tỉnh ta có 01 trường hợp tại xã Kim Xuyên (huyện Kim Thành). Tuy nhiên, hiện nay ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh thực trạng quản lý vật nuôi còn thiếu chặt chẽ và tỷ lệ tiêm phòng vacxin bệnh dại cho đàn chó, mèo mới chỉ đạt khoảng 50% trong tổng số chó, mèo đang nuôi tại các địa phương nên nguy cơ bệnh dại trên động vật phát sinh và lây lan là rất cao.
Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

Tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi

An toàn sinh học trong chăn nuôi là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và môi trường nuôi. Đặc biệt, trong thời điểm giao mùa hiện nay, dịch bệnh nguy hiểm trên vật nuôi như: Dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm đang diễn biến rất phức tạp nhưng kiến thức an toàn sinh học của người chăn nuôi còn rất hạn chế, ngay cả những chủ trang trại, gia trại có quy mô chăn nuôi lớn. Vì vậy, để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, an toàn dịch bệnh, người chăn nuôi cần áp dụng nghiêm ngặt các giải pháp chăn nuôi an toàn sinh học như sau:
Phòng, chống dịch bệnh trong mùa nắng nóng

Phòng, chống dịch bệnh trong mùa nắng nóng

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh, trong thời gian tớithời tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt xuất hiện nắng nóng gay gắt trên địa bàn tỉnh; là điều kiện bất lợi khiến vật nuôi khó thích nghi nên rất dễ bị nhiễmbệnh. Đây là thời điểm người chăn nuôi cần phải chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ, phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Để chủ động phòng chống dịch bệnh và nâng cao sức khỏe cho đàn gia súc, gia cầm, đề nghị người chăn nuôi thực hiện một số biện pháp kỹ thuật sau:
Dự báo tình hình thời tiết, thủy văn tỉnh Hải Dương  những tháng đầu năm 2017

Dự báo tình hình thời tiết, thủy văn tỉnh Hải Dương những tháng đầu năm 2017

1. Những hiện tương thời tiết thủy văn năm 2016

* Khí tượng: Do biến đổi khí hậu, đặc biệt là ảnh hưởng của hiện tượng El Nino trong năm qua thời tiết thủy văn ở Hải Dương đã có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan đã xảy ra. Ngay từ đầu năm đã xuất hiện đợt rét lịch sử (từ ngày 23 đến ngày 28/1/2016) với trị số nhiệt độ thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây, tại TP.Hải Dương là 5,40C và tại TX.Chí Linh là 4,60C (ngày 24/1/2016).
Phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trong đông xuân

Phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trong đông xuân

Trong vụ đông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kết hợp với mưa phùn, nhiệt độ xuống thấp: rét đậm, rét hại (dưới 120c) kéo dài làm ảnh hưởng đến sức đề kháng của vật nuôi. Khi nhiệt độ thấp, ẩm độ cao cũng là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và gây bệnh. Hơn nữa, thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán, việc giao thương và vận chuyển, buôn bán, giết mổ vật nuôi, sản phẩm vật nuôi dẫn đến khó kiểm soát dịch bệnh; Mặt khác do quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán cùng tâm lý chủ quan trong công tác phòng chống dịch bệnh của nhiều hộ dân góp phần làm cho dịch bệnh phát triển và lan rộng. Vì vậy, để chủ động phòng chống dịch bệnh xảy ra, hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi trong vụ Đông, xuân các địa phương trong tỉnh cũng như người chăn nuôi cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Dự báo tình hình sâu, bệnh, chuột hại lúa chiêm xuân năm 2016 và một số giải pháp trong chỉ đạo phòng

Dự báo tình hình sâu, bệnh, chuột hại lúa chiêm xuân năm 2016 và một số giải pháp trong chỉ đạo phòng

 Theo dự báo thời tiết của Đài Khí tượng thuỷ văn Hải Dương tình hình thời tiết vụ chiêm xuân sẽ có những diễn biến phức tạp, khó lường. Nền nhiệt trung bình toàn mùa ở mức xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình nhiều năm (19,30C).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây