Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân, được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Nhân dân đặc biệt quan tâm.
Giải pháp sản xuất vụ mùa năm 2024 và vụ đông năm 2024 - 2025

Giải pháp sản xuất vụ mùa năm 2024 và vụ đông năm 2024 - 2025

Những năm qua, tỉnh Hải Dương luôn xác định cây rau màu vụ đông là vụ sản xuất chính trong năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên các địa phương tập trung chỉ đạo mở rộng sản xuất, nhất là các cây vụ đông giá trị kinh tế cao. Thời tiết được đánh giá là thuận lợi cho cây trồng vụ đông sinh trưởng và phát triển đạt năng suất cao, chất lượng tốt, ít bị sâu bệnh hại. Giá bán các loại rau đều cao hơn so vụ đông năm trước. Cơ cấu cây trồng tiếp tục được dịch chuyển tích cực theo hướng mở rộng diện tích cây rau màu có giá trị kinh tế cao, dễ tiêu thụ.
Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân, được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Nhân dân đặc biệt quan tâm.
Hải Dương: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Hải Dương: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao, tập trung chuyển đổi và phát triển các cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn VietGap và xuất khẩu; xây dựng thương hiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại, chủ động mời gọi, kết nối, giúp đỡ các doanh nghiệp vào liên kết sản xuất, chế biến và bao tiêu sản phẩm cho người dân. Từ đó ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã trở thành 1 trong 4 trụ cột chính trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Những năm qua, ngành KH & CN đã tập trung phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học; thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH & CN; hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (HTSKNĐMST); chính sách hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá; thực hiện chiến lược sở hữu trí tuệ… hoạt động KH & CN tiếp tục có những đóng góp thiết thực vào phát triển KT - XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Nhiều kết quả KH & CN, được chuyển giao, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, phát triển các ngành dịch vụ, văn hóa, du lịch... tại địa phương. Hoạt động phát triển HSTKNĐMST được triển khai tích cực, hiệu quả tại các địa phương trên cả nước.
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phòng, chống sâu bệnh hại trên cây ổi và na theo hướng an toàn

Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phòng, chống sâu bệnh hại trên cây ổi và na theo hướng an toàn

Hiện nay, tỉnh Hải Dương có gần 1.000 ha na, đứng thứ 3 miền Bắc chỉ sau Lạng Sơn và Quảng Ninh sản lượng trên 13.200 tấn/năm. Na được trồng chủ tại TP. Chí Linh. Huyện Thanh Hà có hơn 1.767 ha trồng tập trung ở 3 xã Thanh Xuân, Liên Mạc và Tân Việt. Năm 2020 sản lượng đạt 57.600 tấn, giá trị sản xuất đạt trên 400 tỷ đồng. Theo Viện Bảo vệ thực vật, có 33 đối tượng sâu hại cây na, ở Chí Linh bệnh vàng lá thối rễ, bọ trĩ, nhện đỏ và bọ vòi voi hại hoa gây thiệt hại cho sản xuất na và làm giảm năng suất từ 25 - 30%.
Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Những năm qua trên địa bàn huyện Thanh Hà, mô hình phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất của huyện đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đã dạng các loại cây trồng, vật nuôin có giá trị kinh tế cao, tạo nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, giúp người dân phát huy được lợi thế, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trong cơ chế thị trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững như nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp công nghệ cao.
Sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030

Sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã nêu rõ: “Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao (CNC), nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Để đưa nghị quyết đại hội vào cuộc sống, tỉnh Hải Dương đã xây dựng Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030” nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản xuất và phát triển bền vững.
Mô hình sản xuất thử giống lúa BC15-02 kháng bệnh đạo ôn

Mô hình sản xuất thử giống lúa BC15-02 kháng bệnh đạo ôn

Hiên nay, các giống lúa được gieo cây trên địa bàn tỉnh có năng suất và chất lượng tốt như các giống Khang dân, Q5, HT1, Bắc thơm 7, BC15, TBR 225, Đài thơm 8….Đối với giống lúa BC15 là giống lúa phổ biến, chủ lực trong cơ cấu sản xuất lúa tại Hải Dương với diện tích khoảng 10.000 ha tập trung ở các huyện Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc…Năng suất cao từ 70 - 75 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 80 - 85 tạ/ha, chất lượng gạo ngon, hạt trong, cơm dẻo, được người tiêu dùng ưa chuộng. Gạo BC15 dễ tiêu thụ vì cơm mềm, tơi, trắng bóng, ăn có vị đậm rất ngon. Tuy nhiên, giống lúa BC15 có nhược điểm là nhiễm nặng đạo ôn trong vụ xuân (cấp 7-9).
Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân

Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân

Đó là chủ đề của Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022. Qua đó tập trung vào phát động các sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, thúc đẩy, quảng bá toàn dân tăng cường sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số, thúc đẩy phổ cập kỹ năng số, làm cho người dân được thụ hưởng các kết quả do chuyển đổi số mang lại.
Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án “Phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, hiệu quả bền vững giai đoạn 2021 - 2025”, đến nay, huyện Tứ Kỳ đã hỗ trợ các xã, thị trấn hơn 3,8 tỉ đồng cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao.
Hải Dương: Tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm

Hải Dương: Tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm

Năm 2021, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã tập trung công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) bằng các hình thức phù hợp với điều kiện phòng chống dịch Covid - 19 hiện nay như: tuyên truyền qua tờ rơi, băng rôn, khẩu hiệu..; đưa tin bài, tuyên truyền về việc đảm bảo ATTP trong dịp Tết Nguyên đán và trong dịp Tháng hành động, Tết Trung thu...Công tác thanh, kiểm tra đã phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm về ATTP và tuyên truyền, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tốt các quy định về đảm bảo ATTP.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây