Hiệu quả mô hình liên kết sản xuất lúa ở xã Đông Kỳ

Hiệu quả mô hình liên kết sản xuất lúa ở xã Đông Kỳ

Mô hình sản xuất lúa hàng hóa gắn với bao tiêu sản phẩm đang là cách làm hay mang lại hiệu quả đối với bà con nông dân ở xã Đông Kỳ (Tứ Kỳ). Thực tế sản xuất, qua mô hình này không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản mà còn đảm bảo đầu ra cho nông dân.
Những nông dân bám ruộng

Những nông dân bám ruộng

Ở xã Văn Tố, huyện Tứ Kỳ trong khi nhiều nông dân chán nản, bỏ ruộng hoang thì vẫn còn không ít người bám đồng, gom ruộng cấy lúa đem hiệu quả kinh tế cao. Câu chuyện bám đồng để làm ăn của những nông dân này đã mở ra một hướng đi mới trong quá trình tích tụ ruộng đất xây dựng cánh đồng mẫu lớn, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Nhờ tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa, những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của Tứ Kỳ đã có sự phát triển tích cực, giúp giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân.
Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao

Bằng cách thiết kế sàn lưới, cọc tre để nuôi ếch bên trên mặt ao nuôi cá, anh Trần Văn Vinh ở xã Đại Hợp, huyện Tứ Kỳ đã có nguồn thu hoạch “kép” trên cùng một diện tích ao nuôi thủy sản. Theo cách làm này, con cá dưới ao sẽ tận dụng thức ăn dư thừa và chất thải của ếch bên trên, giúp giảm chi phí sử dụng thức ăn công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân. Bên cạnh đó, anh Vinh cũng là hộ sản xuất tiên phong trên địa bàn tỉnh Hải Dương áp dụng thành công mô hình nuôi con ruồi lính đen làm nguyên liệu để cung cấp thức ăn tự nhiên cho gia cầm và thủy sản, vừa tiết kiệm chi phí thức ăn, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi.
Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ) trồng tỏi 1 nhánh theo phương pháp hữu cơ

Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ) trồng tỏi 1 nhánh theo phương pháp hữu cơ

Thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030”, xã Ngọc Kỳ (Tứ Kỳ) đã tiến hành thí điểm trồng giống tỏi 1 nhánh theo phương thức hữu cơ trên diện tích 1.300 m2.
Mô hình sản xuất trình diễn một số giống rau mới có giá trị kinh tế cao

Mô hình sản xuất trình diễn một số giống rau mới có giá trị kinh tế cao

Hải Dương với thế mạnh sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là rau màu, tổng diện tích trồng rau hằng năm đạt 30.000 ha/năm, tổng sản lượng rau đạt 764.924 tấn. Tuy nhiên so với một số tỉnh và thành phố như: Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc…việc sản xuất và tiêu thụ rau của Hải Dương áp dụng công nghệ cao đang có nhiều hạn chế, quy mô nhỏ, phân tán, đặc biệt là sản xuất rau an toàn, chất lượng cao. Hiện nay rau được sản xuất tại Hải Dương theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản xuất hàng hoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chủ yếu ở một số khu vực của các huyện có diện tích trồng rau màu lớn của tỉnh gồm: Thanh Hà, Tứ Kỳ, Gia Lộc…Nguyên nhân chủ yếu là do việc ứng dụng TBKT về giống mới, kỹ thuật canh tác và tổ chức quảng bá, tiêu thụ sản phẩm vẫn còn nhiều hạn chế.
Tứ Kỳ áp dụng khoa học công nghệ trong triển khai đề án OCOP

Tứ Kỳ áp dụng khoa học công nghệ trong triển khai đề án OCOP

Huyện Tứ Kỳ đang triển khai thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030” (gọi tắt là OCOP).
Xã An Thanh thu hoạch rươi vụ chiêm

Xã An Thanh thu hoạch rươi vụ chiêm

Theo HTX Dịch vụ nông nghiệp xã An Thanh (huyện Tứ Kỳ), nông dân trên địa bàn xã đang trong thời gian thu hoạch rươi vụ chiêm.
Tứ Kỳ tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn mới

Tứ Kỳ tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn mới

Huyện Tứ Kỳ vừa tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010 - 2020.
Mô hình giống lúa Gia Lộc 102 cho năng suất từ 61,8-72,1 tạ/ha

Mô hình giống lúa Gia Lộc 102 cho năng suất từ 61,8-72,1 tạ/ha

Vụ xuân năm 2018, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) đã triển khai mô hình sản xuất giống lúa Gia Lộc 102tạixã Hiệp Lực (Ninh Giang), xã Đông Kỳ và thị trấn Tứ Kỳ (Tứ Kỳ) và xã Hồng Hưng, Lê Lợi (Gia Lộc) với diện tích 75 ha.
Giống lúa LTH 31 cho cho năng suất trung bình đạt 76,9 tạ/ha

Giống lúa LTH 31 cho cho năng suất trung bình đạt 76,9 tạ/ha

 Vụ xuân năm 2018, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) đã triển khai mô hình sản xuất giống lúa LTH 31 tại xã Hiệp Lực (Ninh Giang), xã Đông Kỳ và thị trấn Tứ Kỳ (Tứ Kỳ) và xã Hồng Hưng, Lê Lợi (Gia Lộc) với diện tích 75 ha.
Mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả đem lại hiệu quả cao

Mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả đem lại hiệu quả cao

Trong 2 năm (2016 - 2017), đề tài “Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng gừng dưới tán cây ăn quả tại Hải Dương” do Học viện Nông nghiệp Việt Nam chủ trì thực hiện đã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình trồng 3 giống gừng: gừng Trâu, gừng Dé, gừng QT1 dưới tán cây trên diện tích 55 ha tại 15 xã ở các huyện Thanh Miện, Bình Giang, Kinh  Môn, Tứ Kỳ, Thanh Hà, TX.Chí Linh, TP. Hải Dương với 384 hộ tham gia. Đề tài đã tổ chức 10 lớp tập huấn kỹ thuật cho 500 lượt nông dân học tập và hộ dân tham gia đề tài.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây