Mô hình sản xuất thử giống lúa BC15-02 kháng bệnh đạo ôn

Mô hình sản xuất thử giống lúa BC15-02 kháng bệnh đạo ôn

Hiên nay, các giống lúa được gieo cây trên địa bàn tỉnh có năng suất và chất lượng tốt như các giống Khang dân, Q5, HT1, Bắc thơm 7, BC15, TBR 225, Đài thơm 8….Đối với giống lúa BC15 là giống lúa phổ biến, chủ lực trong cơ cấu sản xuất lúa tại Hải Dương với diện tích khoảng 10.000 ha tập trung ở các huyện Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc…Năng suất cao từ 70 - 75 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 80 - 85 tạ/ha, chất lượng gạo ngon, hạt trong, cơm dẻo, được người tiêu dùng ưa chuộng. Gạo BC15 dễ tiêu thụ vì cơm mềm, tơi, trắng bóng, ăn có vị đậm rất ngon. Tuy nhiên, giống lúa BC15 có nhược điểm là nhiễm nặng đạo ôn trong vụ xuân (cấp 7-9).
Tứ Kỳ: Thêm 1 sản phẩm chế biến sẵn từ rươi

Tứ Kỳ: Thêm 1 sản phẩm chế biến sẵn từ rươi

Từ cuối tháng 9, Công ty TNHH Đặc sản rươi cáy Hà Tiến ở thôn An Định, xã An Thanh (Tứ Kỳ) đã đưa ra thị trường 1 sản phẩm mới được chế biến từ đặc sản rươi của huyện, đó chính là nem rươi.
Tứ Kỳ: Hiệu quả từ nuôi mèo diệt chuột

Tứ Kỳ: Hiệu quả từ nuôi mèo diệt chuột

Từ năm 2020 đến nay toàn xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) đã phát động nhân dân mua, nuôi được khoảng 2.000 con mèo, bình quân cứ 3 hộ gia đình thì có 2 con mèo nuôi, đã mang lại hiệu quả tích cực trong bảo vệ sản xuất.
Tứ Kỳ: Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ

Tứ Kỳ: Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ

Huyện Tứ Kỳ hiện có 257 ha sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ kết hợp khai thác rươi cáy tự nhiên, lớn nhất tỉnh. Trong đó, có 137 ha ngoài bãi đê sông Thái Bình đã được Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận chất lượng TQC (Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) chứng nhận đạt tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ Việt Nam. Các sản phẩm được chứng nhận gồm 104,5 ha lúa với sản lượng khoảng 450 tấn/năm, 25 ha chuối với sản lượng 415 tấn/năm, 5 ha mít, 1,5 ha rau ăn lá và 1 ha rau gia vị. Giá trị sản xuất ước đạt 500 - 700 triệu đồng/ha. Đây là vùng sản xuất hữu cơ được công nhận đầu tiên của tỉnh.
Nguyên nhân dưa lê, dưa hấu chết đồng loạt và giải pháp quản lý hiệu quả bệnh hại dưa

Nguyên nhân dưa lê, dưa hấu chết đồng loạt và giải pháp quản lý hiệu quả bệnh hại dưa

Từ năm 2000, tỉnh Hải Dương đã hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất dưa mang lại giá trị kinh tế cao như vùng trồng dưa hấu, dưa lê tại xã Phạm Trấn (Gia Lộc), xã Nguyên Giáp, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ), xã Thái Tân (Nam Sách), xã Đức Chính (Cẩm Giàng)... mang lại thu nhập từ 150 - 300 triệu đồng/ha/năm, đặc biệt có những vùng cây trồng đạt trên 600 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên dịch hại phát sinh gây hại ngày càng tăng và có nhiều diễn biến phức tạp như: Bọ phấn trắng, bọ trĩ, nhện đỏ, bệnh lở cổ rễ, héo vàng, héo xanh, giả sương mai, phấn trắng, nứt dây xì mủ...
Chuyển giao KHCN trong chăn nuôi giống vịt TS 132 thương phẩm

Chuyển giao KHCN trong chăn nuôi giống vịt TS 132 thương phẩm

Trong hai ngày 19 - 20/5/2022, Trung tâm Ứng dụng KHCN và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức tập huấnchuyển giao KHCN trong chăn nuôi giống vịt TS 132 thương phẩm cho 150 người dân thuộc các xã Vĩnh Hồng (Bình Giang), xã Quang Khải (Tứ Kỳ), xã Đồng Lạc (Nam Sách).
Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án “Phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, hiệu quả bền vững giai đoạn 2021 - 2025”, đến nay, huyện Tứ Kỳ đã hỗ trợ các xã, thị trấn hơn 3,8 tỉ đồng cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao.
Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Chuyển đổi đối tượng vật nuôi từ lợn, gia cầm sang nuôi các gia súc ăn cỏ, qua đó giảm sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp và tận dụng lợi thế các phụ phẩm trong nông nghiệp sẵn có, rẻ tiền để làm thức ăn cho vật nuôi. Đó chính là hướng đi mới của một số hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Tứ Kỳ. Nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả đã và đang tạo ra hướng phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững.
Hải Dương: Xây dựng và mở rộng vùng sản xuất lúa theo phương thức hữu cơ trên một số vùng rươi

Hải Dương: Xây dựng và mở rộng vùng sản xuất lúa theo phương thức hữu cơ trên một số vùng rươi

Trong những năm qua, UBND tỉnh Hải Dương đã quan tâm, đầu tưkinh phícho việcnghiên cứu phát triển các vùng đất có cây, con đặc sản của tỉnh nhằm mục đích mở rộng sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ và nâng cao giá trị gia tăng. Đối với vùng rươi, cáy (huyện Tứ Kỳ và Thanh Hà) nhiều năm qua người dân đã thực hiện phương thức canh tác không sửdụng hóa chất, kết hợp cấy lúa, trồng cây ăn quả với bảo vệmôi trường tự nhiên để phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơđã đem lại nguồn lợi rươi, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Giống lúa thuần ĐH 12 cho năng suất cao, chống chịu một số loại sâu bệnh hại

Giống lúa thuần ĐH 12 cho năng suất cao, chống chịu một số loại sâu bệnh hại

Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) tổ chức hội thảo đánh giá mô hình phát triển sản xuất giống lúa thuần ĐH12 trong vụ mùa được gieo cấy trên diện tích 60 ha tại các xã An Thanh, Hà Thanh (Tứ Kỳ) và Gia Khánh (Gia Lộc).
Mô hình nuôi vịt chuyên trứng Đại Xuyên TC và TsC theo chuỗi giá trị

Mô hình nuôi vịt chuyên trứng Đại Xuyên TC và TsC theo chuỗi giá trị

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dự án “Phát triển mô hình nuôi vịt chuyên trứng Đại Xuyên theo chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh” tại 12 hộ với 30.000 con giống vịt Đại Xuyên TC và Đại Xuyên TsC thuộc các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Bình Giang, Thanh Miện và Cẩm Giàng.
Hải Dương: Mô hình sản xuất giống lúa chịu úng, chua SHPT 3 phục vụ chế biến bún, bánh đa

Hải Dương: Mô hình sản xuất giống lúa chịu úng, chua SHPT 3 phục vụ chế biến bún, bánh đa

Vụ Xuân 2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phát triển mô hình sản xuất giống lúa chịu úng, chua SHPT 3 phục vụ chế biến bún, bánh đa trên tại huyện Tứ Kỳ, Ninh Giang, Nam Sách, Kim Thành và TP. Chí Linh với tổng diện tích 200 ha.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây