Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Mô hình nuôi các theo công nghệ mới ở Tứ Kỳ

Sản xuất thủy sản tại tỉnh Hải Dương trong những năm trở lại đây ngày càng phát triển, tăng diện tích nuôi thủy sản tập trung, phương thức nuôi thâm canh được đẩy mạnh, áp dụng công nghệ nuôi đa dạng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi. Ở xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, ông Nguyễn Văn Khôi được biết đến là một hộ nuôi thủy sản đi đầu trong việc hợp tác liên doanh, áp dụng công nghệ mới kết hợp với đảm bảo môi trường bền vững trong việc nuôi thủy sản để phát triển kinh tế hộ gia đình, thu lãi hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi cá.
Gương nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2016

Gương nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2016

Sau nhiều năm gắn bó với công việc lao động trên những thửa ruộng trồng rau, ông Phạm Văn Hát ở thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) luôn suy nghĩ làm thế nào để có thể tăng hiệu quả năng suất lao động, giảm thiểu sức lao động cho người nông dân. Chính từ những trăn trở đó đã thôi thúc ông nghiên cứu và  sáng chế ra nhiều loại máy móc, thiết bị ứng dụng thành công vào lĩnh vực nông nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Hải Dương: Ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu

Hải Dương: Ứng dụng chế phẩm sinh học trên cây rau màu

Tỉnh Hải Dương có diện tích gieo trồng cây rau màu khoảng trên 17 nghìn ha mỗi năm, bao gồm các loại cây trồng đa dạng, phong phú như ngô, dưa hấu, dưa lê, su hào, cà rốt, bắp cải...với nhiều vùng trồng rau màu chuyên canh như Kim Thành, Nam Sách, Gia Lộc, Tứ Kỳ. Các hộ trồng thâm canh cây rau màu có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Để sản xuất cây rau màu phát triển một cách bền vững, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đóng vai trò quan trọng, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây rau màu, giảm chi phí và lượng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây