Khoa Học Y Dược 2016-01-07 08:20:36

BIỂU NHẬP TIN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU   Tên Báo cáo KQNC*: Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố TYP huyết thanh của vi khuẩn STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE và HEAMOPHILUS INFLUENZAE phân lập được trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ em dưới 5 tuổi   Cấp quản lý đề tài*:   • Nhà nước        • Bộ         X   Tỉnh,Thành phố         •  Cơ sở Mã số đề tài (nếu có): YD.15.BVĐKT.14   Thuộc Chương trình (nếu có): Kế hoạch số khoa học và công nghệ năm 2014 Cơ quan chủ trì đề tài*: Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương

Cơ quan phối hợp nghiên cứu (nếu có): Không
Cơ quan cấp trên trực tiếp của CQ chủ trì*:  UBND tỉnh Hải Dương
Bộ/ngành hoặc tỉnh/thành phố chủ quản*: tỉnh Hải Dương
Chủ nhiệm đề tài*: ThS Lê Thanh Duyên             Học hàm, học vị:  ThS          Giới tính: Nam
Đồng Chủ nhiệm:                                    Học hàm, học vị:              Giới tính:  
Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu: 
Họ và tên: BSCKII Vũ Đức Cung                              
Họ và tên: BS. Phạm Thị Tuyết Linh 
Họ và tên: BS. Đào Giao Tuyên Dương
Họ và tên: CN. Nguyễn Thị Thu Hà
Họ và tên: CN. Phùng Thị Mười
Họ và tên: CN. Nguyễn Văn Duy
Họ và tên: CN. Lương Thị Hằng
Họ và tên: ThS. Ngô Thị Minh
Họ và tên: BS. Chu Thị Bích Ngọc         
Hình thức đánh giá         • Nghiệm thu                       X Tổng kết        
Đánh giá xếp loại                x Đạt        
Năm viết BC:    2015
Nơi viết BC:  Bệnh viện Đa khoa Hải Dương.
Số trang: 59 trang (không kèm phụ lục)
Tóm tắt Báo cáo KQNC:
1- Mục tiêu:
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm phổi ở trẻ em từ > 1 tháng đến 5 tuổi tại Hải Dương
- Xác định tính nhạy cảm kháng sinh, phân bố typ huyết thanh của Spneumonniae và H.influenzae phân lập được ở trẻ em viêm phổi để khuyến cao lựa chọn kháng sinh điều trị hiểu quả viêm phổi trẻ em
2- Kết quả:
2.1. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi trẻ em từ >1 tháng đến 5 tuổi tại Hải Dương
- Triệu chứng toàn thân: 23,5%trẻ viêm phổi bị suy dinh dưỡng, sốt chiếm tỉ lệ (61,1%)
- Các triệu chứng về hô hấp: ho có đờm, khò khè, phổi ran ẩm, nổ chiểm tỉ lệ cao lần lượt là 97,8%; 87,5% và 84,6%, nhịp thở nhanh 63,8%. Các triệu chứng khác có tần số thấp hơn
- Phân loại nặng nhẹ của viêm phổi: viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất (78,6%), viêm phổi nặng 16,7%, viêm phổi rất nặng 4,8%
- Kết quả điều trị: khỏi bệnh 91,6%, tử vong 0,9%
2.2. Tính nhạy cảm kháng sinh của Spneumonniae và H.influenzae phân lập được ở trẻ em viêm phổi
- Spneumonniae: Penicillin, Amoxicillin, nhạy cảm 100%. Amoxicilin-Clavulanic nhạy cảm 98,6%, Vancomycin 97,1%, Cefotaxime 88,4%, Chloramphenicol 72,1%, Imipenem chỉ nhạy cảm 58%, Cefuroxime uống nhạy cảm 36,2%. Các kháng sinh kém nhạy cảm như: Cefuroxime tiêm, Cefaclor, Cefpodoxim, Co-trimoxazole (<20%). Erythromycin, Clarithromycin, Azithromcycin bị kháng hoàn toàn.
- H.influenzae: Cefotaxime, Chloramphenicol, Imipenem là các kháng sinh nhạy cảm nhất lần lượt là: 90,1%, 80,8%, 70,3%. Azithromcycin và Clarithromycin nhạy cảm 63,1% và 52,1%, Amoxicilin-Clavulanic nhạy cảm 30,6%.Kém nhạy cảm nhất là Ampicillin, Cefuroxime, Cefaclor,Cefixim, Co-trimoxazol (<10%) và đề kháng cao >80%
2.3. Phân bổ tysp huyết thanh của Spneumonniae và H.influenzae
- H.influenzae: loại không vỏ chiểm tỷ lệ cao nhất (90,1%), tysp b chiếm 9,9%
- Spneumonniae: týp 6A/B, 19F, 23F chiểm tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ 24,6%; 18,8%, 10,1%, týp 19A8,7% týp 17F 4,3%, týp 11A/D, 14 chiểm 1,4%
2.4. Khuyến cáo lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em:
- Đối với Spneumonniae kháng sinh điều trị hiệu quả là: Penicillin, Amoxcillin, Amoxicilin-Clavulanic, Vancomycin, Cefotaxime, Chloramphenicol
- Đối với H.influenzae kháng sinh điều trị hiệu quả là: Cefotaxime, Cefotaxime, Chloramphenicol, Imipenem.
3- Khả năng ứng dụng và mở rộng:
- Các cơ sở y tế cần phải nghiên cứu thường xuyên về tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi để rút ra các phác đồ điều trị thích hợp hiệu quả.
 

Tin khác

Ứng dụng công nghệ để nhiều người bệnh được cứu sống hơn, chống dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất (09/08/2021)

Vắc xin Sputnik V ngừa COVID-19 của Nga đạt hiệu quả 97% khiến nhiều quốc gia tin tưởng (23/04/2021)

Bao nhiêu người tại Việt Nam đã được tiêm vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca? (09/04/2021)

Những đột phá trong nghiên cứu nhằm tiêu diệt Covid-19 (09/04/2021)

Loại vaccine Covid-19 thứ hai mới được Bộ Y tế phê duyệt có gì đặc biệt? (24/03/2021)

Sử dụng bức xạ để diệt virus SARS-CoV-2 trên bao bì thực phẩm (15/03/2021)

Ngày 8/3 sẽ bắt đầu tiêm vắcxin phòng COVID-19 tại Việt Nam (05/03/2021)

Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vắcxin cho nhu cầu phòng dịch cấp bách (01/02/2021)

Mực xăm hình có nguy cơ gây ung thư và đột biến nguy hiểm (04/08/2016)

Xây dựng mô hình trồng cây cỏ ngọt tập trung và nghiên cứu chiết xuất đường Steviosid trong lá cây (10/01/2016)

Xác định nhu cầu đào tạo liên tục của nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất mô hình.. (05/01/2016)

Xác định nhu cầu đào tạo liên tục của nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất mô hình Trung tâm Giáo dục sức khoẻ tại Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương (28/10/2015)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Hải Dương (28/10/2015)

Ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động khám chữa bệnh tại BVĐK huyện Thanh Miện (15/09/2015)

Nghiên cứu bài thuốc “GANHPX” điều trị bệnh viêm gan B mạn tính tại Hải Dương. (14/09/2015)

Tin khác

Chung nhan Tin Nhiem Mang

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẢI DƯƠNG

Trưởng Ban biên tập: Ths. Phạm Văn Mạnh - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương

Giấy phép số: 01/GP-STTTT do Sở TT&TT cấp ngày 29/06/2015.

Địa chỉ: Số 209 Nguyễn Lương Bằng - TP. Hải Dương - tỉnh Hải Dương.

Điện thoại: 0220. 3892436 - Email: sokhcn@haiduong.gov.vn

Website Sử dụng Portal mã nguồn mở Joomla 3.4, theo Luật bản quyền GNU/GPL.