Áp dụng TCVN ISO 18091:2020 - giải bài toán phát triển bền vững cho chính quyền địa phương

Áp dụng TCVN ISO 18091:2020 - giải bài toán phát triển bền vững cho chính quyền địa phương

Việc triển khai áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 18091:2020 trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước góp phần tạo điều kiện để người đứng đầu cơ quan chính quyền kiểm soát quá trình giải quyết công việc, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ hành chính công, góp phần hiện đại hóa nền hành chính.
Cảnh báo: Hơn 800 nghìn camera giám sát bị chia sẻ dữ liệu công khai trên mạng

Cảnh báo: Hơn 800 nghìn camera giám sát bị chia sẻ dữ liệu công khai trên mạng

Hệ thống giám sát của Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hiện hơn 800 nghìn camera giám sát của Việt Nam đang bị chia sẻ dữ liệu hình ảnh công khai trên mạng, trong đó có 360 nghìn camera (chiếm 45%) có nguy cơ, lỗ hổng dễ bị tấn công, chiếm quyền điều khiển.
Cần ban hành bộ tiêu chí xác định chính xác hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Cần ban hành bộ tiêu chí xác định chính xác hàng hóa sản xuất tại Việt Nam

Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý về ghi nhãn hàng hóa, giúp xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam một cách minh bạch, có căn cứ, phù hợp pháp luật hiện hành.
ISO/IEC 42001 – Hệ thống quản lý Trí tuệ nhân tạo: Những điều cần biết

ISO/IEC 42001 – Hệ thống quản lý Trí tuệ nhân tạo: Những điều cần biết

ISO/IEC 42001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu để thiết lập, triển khai, duy trì và liên tục cải tiến Hệ thống quản lý trí tuệ nhân tạo (AIMS) trong các tổ chức. Nó được thiết kế cho các thực thể cung cấp hoặc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên AI, đảm bảo việc phát triển và sử dụng hệ thống AI một cách có trách nhiệm.
Chất lượng sản phẩm hàng hóa - Nhìn từ chính sách

Chất lượng sản phẩm hàng hóa - Nhìn từ chính sách

Qua hơn 15 năm triển khai Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, quá trình đưa Luật vào thực tiễn, hệ thống pháp luật cũng xuất hiện nhiều bất cập và vướng mắc, chưa đáp ứng được nhu cầu thay đổi và hội nhập quốc tế trong thời kỳ tự do hóa thương mại và thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Từ thực tế trên cho thấy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là cần thiết.
Nâng cao kỹ năng duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo  tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các  cơ quan hàng chính nhà nước tỉnh Hải Dương

Nâng cao kỹ năng duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hàng chính nhà nước tỉnh Hải Dương

Thực hiện Kế hoạch số 4347/KH-UBND ngày 25/11/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc Thực hiện cải cách hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021-2025 và triển khai Kế hoạch số 504/KH-BCĐ ngày 01/3/2022 của Ban chỉ đạo ISO 9001 của tỉnh kiểm tra việc duy trì áp dụng, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 tại các cơ hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương, trong hai tháng 4, 5 năm 2022 Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với các cơ quan tổ chức 6 lớp tập huấn về kỹ năng duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng với số lượng tham dự là 445 cán bộ, công chức. Trong đó cấp sở và UBND cấp huyện: 165 người; UBND cấp xã: 280 người.
7 nguyên tắc quản lý chất lượng của ISO 9001:2015

7 nguyên tắc quản lý chất lượng của ISO 9001:2015

Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng với phiên bản mới ISO 9001:2015 có những bước thay đổi đột phá. Dựa trên 8 nguyên tắc của phiên bản ISO 9000, tổ chức ISO đã thay đổi thành 7 nguyên tắc quản lý chất lượng, những nguyên tắc này được sử dụng để hướng dẫn các tổ chức các công cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp đi vào quản lý thực chất trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.
Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

Hệ thống 15 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước được triển khai trong giai đoạn 2011-2015 bao gồm 10 chương trình thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ (chương trình KC) và 5 chương trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn (chương trình KX). Sau 5 năm triển khai, các chương trình đã đạt được những thành tựu đáng kể, không chỉ góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia, mà còn đóng góp thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Dưới đây là cuộc trao đổi giữa phóng viên Tạp chí với TS Nguyễn Thiện Thành - Giám đốc Văn phòng Các chương trình trọng điểm cấp nhà nước nhằm làm rõ hơn về những đóng góp của các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn vừa qua.
Sắp bãi bỏ hệ thống phân lũ đê sông Hồng

Sắp bãi bỏ hệ thống phân lũ đê sông Hồng

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định 04 thực hiện bãi bỏ việc sử dụng các khu phân lũ, làm chậm lũ thuộc hệ thống đê sông Hồng, bắt đầu từ ngày 10/3.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây