Chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại các vùng khai thác rươi cáy

Chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại các vùng khai thác rươi cáy

Từ ngày 16 - 18/5/2024, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tứ Kỳ phối hợp với chuyển giao khoa học kỹ thuật gieo cấy và chăm sóc lúa theo hướng hữu cơ cho 500 hội viên nông dân tại xã Nguyên Giáp, Quang Trung, Chí Minh, Bình Lãng, An Thanh.
Mô hình “Cánh đồng không dấu chân” và mô hình trình diễn lúa QB 19

Mô hình “Cánh đồng không dấu chân” và mô hình trình diễn lúa QB 19

Sáng ngày 5/6/2024, tại xã Nam Hồng (Nam Sách), Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Nam Sách tổ chức đánh giá kết quả thực hiện mô hình “Cánh đồng không dấu chân” với quy mô 6,5 ha được cấy bằng mạ khay.
Sản xuất thương phẩm giống lúa Lai thơm 6 đạt tiêu chuẩn VietGap

Sản xuất thương phẩm giống lúa Lai thơm 6 đạt tiêu chuẩn VietGap

Vụ xuân năm 2024, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã triển khai thực hiện mô hình xuất mô hình thương phẩm Lai thơm 6 đạt tiêu chuẩn VietGap tại huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách với diện tích 100 ha với 574 hộ tham gia.
Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Cũng với những vật nuôi thông thường thì thỏ là loài gia súckhông có tính cạnh tranh thức với người và gia súc khác, được thể hiện khi nuôi thỏ có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp, như rau, lá, cỏ tự nhiên, không tốn sức lao động mà có thể sử dung các lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn quay vòng nhanh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên đây là loại vật rất nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh, đặc biệt vào mùa hè khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng gây thiệt hại về kinh tế, vì vậy nuôi thỏ trong mùa nắng nóng bà con cần lưu ý những vấn đề sau:
Lễ hội lúa rươi hữu cơ Từ Kỳ năm 2024

Lễ hội lúa rươi hữu cơ Từ Kỳ năm 2024

Sáng 12/6/2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp huyện Tứ Kỳ tổ chức ngày hội lúa rươi hữu cơ năm 2024.
Hải Dương: Chủ động sản xuất vải thiều an toàn, chất lượng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

Hải Dương: Chủ động sản xuất vải thiều an toàn, chất lượng cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

Năm 2024, toàn tỉnh có 8.850 ha, trong đó huyện Thanh Hà 3.285 ha, TP. Chí Linh 3.415 ha, các huyện, thành phố, thị xã còn lại: 2.150 ha chủ yếu Ninh Giang 288 ha, Tứ Kỳ 407 ha, Thanh Miện 185 ha, Kim Thành 316 ha... Do thời tiết vụ Đông xuân 2023 - 2024 ấm, nhiệt độ trung bình ngày đêm cao hơn trung bình nhiều năm và có mưa là những yếu tố gây bất lợi cho cây vải phân hóa mầm hoa và ra hoa đậu quả. Ngay từ đầu năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn nông dân các vùng trồng vải thiều biện pháp xử lý lộc đông và khắc phục điều kiện bất thuận của thời tiết cho cây vải năm 2024.
Một số kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi số nông nghiệp trên thế giới

Một số kinh nghiệm về đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi số nông nghiệp trên thế giới

Hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng các chương trình chuyển đổi số quốc gia và xác định là một chính sách ưu tiên phát triển hàng đầu. Chuyển đổi số nông nghiệp góp phần chuyển đổi hệ thống nông sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, giúp giải quyết bài toán về năng suất, chất lượng, tối ưu quy trình và giảm thiểu chi phí tối đa để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, qua đó giúp cho ngành nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững.
Ứng dụng KHCN trong hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh

Ứng dụng KHCN trong hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh

Hải Dương là tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng sông Hồng, có nhiều tiềm năng, lợi thế thuận lợi nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Để khai thác, phát huy hiệu quả nguồn lực đất đai và các tài nguyên hiện có; những năm qua Sở Khoa học và Công nghệ đã đồng hành cùng với các hộ nông dân, DN trên địa bàn tỉnh đề xuất và được Bộ KHCN phê duyệt thực hiện một số dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KHCN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2025.
Hải Dương: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Hải Dương: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao, tập trung chuyển đổi và phát triển các cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn VietGap và xuất khẩu; xây dựng thương hiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại, chủ động mời gọi, kết nối, giúp đỡ các doanh nghiệp vào liên kết sản xuất, chế biến và bao tiêu sản phẩm cho người dân. Từ đó ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã trở thành 1 trong 4 trụ cột chính trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh phát huy tốt vai trò Trung tâm phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nông dân

Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh phát huy tốt vai trò Trung tâm phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nông dân

Nhiệm kỳ 2018 - 2023, các cấp hội nông dân trong tỉnh đã chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền phát huy tốt vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Các hộ nông dân với khát vọng vươn lên làm giàu chính đáng đã tích cực tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, liên kết sản xuất, tiếp cận thị trường thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đã tác động tích cực đến đời sống, việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tứ Kỳ

Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tứ Kỳ

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng phát triển của nhiều địa phương, nhằm xây dựng nền nông nghiệp an toàn, bền vững. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã được các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ dân ở huyện Tứ Kỳ thực hiện nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ít gây tác động xấu cho môi trường.
Hải Dương: Kết quả 01 năm thực hiện Chương trình phối hợp chung tay bảo vệ môi trường

Hải Dương: Kết quả 01 năm thực hiện Chương trình phối hợp chung tay bảo vệ môi trường

Thực hiệnKết luận số 831-TB/TU, ngày 28/10/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về Chương trình phối hợp “Chung tay bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương,giai đoạn 2023 - 2025”, Ban Dân vận Tỉnh ủy được giao chủ trì, đã ký chương trình phối hợp với các cơ quan: Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Tỉnh đoàn thanh niên, Liên đoàn Lao động, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng, gắn với các cuộc vận động, các phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào chống rác thải nhựa; đổ rác đúng nơi quy định; trồng cây xanh; vệ sinh đường làng, ngõ xóm; sử dụng hợp lý, hiệu quả phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật... đồng thời nhân rộng các mô hình, điển hình về công tác bảo vệ môi trường hiện nay.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây