Mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu anthocyanin VNUA 141  và ngô nếp trắng VNUA 69

Mô hình sản xuất ngô nếp tím giàu anthocyanin VNUA 141 và ngô nếp trắng VNUA 69

Hai giống ngô nếp lai VNUA 141 và VNUA 69 do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) chọn tạo, sinh trưởng phát triển khỏe, chống chịu khá với một số bệnh hại chính như khô vằn, gỉ sắt… thời gian thu hoạch bắp tươi ngắn, bộ lá xanh bền sau khi thu bắp tươi có thể làm thức ăn xanh cho chăn nuôi. Do được chọn tạo trong nước nên chủ động được hạt giống lai F1, hạ được giá thành hạt giống 30% so với nhập khẩu, chất lượng hạt giống được đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất, tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân. Cả 2 giống ngô đã được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công nhận giống sản xuất thử cho các vụ trồng ngô vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ.
Tập huấn quy trình kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc cây hoa loa kèn từ hạt lai F1

Tập huấn quy trình kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc cây hoa loa kèn từ hạt lai F1

Ngày 19/5/2022 Viện Sinh học nông nghiệp Việt Nam tổ chức buổi tập huấn  quy trình kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc cây giống hoa loa kèn từ hạt lai F1 cho các hộ nông dân tại xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Cùng tham dự buổi tập huấn có cán bộ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Gia Lộc, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nam Sách, lãnh đạo xã Đoàn Thượng và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, Hội nông dân xã.
Giống lạc mới L29 cho năng suất cao

Giống lạc mới L29 cho năng suất cao

Sáng 8/6/2022, tại xã Bắc An (TP. Chí Linh), Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện mô hình sản xuất thử giống lạc mới L29 năng suất, kháng bệnh góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trong vụ xuân trên diện tích 25 ha với 183 hộ dân tham gia tại các phường Hoàng Tân, xã Bắc An và xã Hoàng Hoa Thám (TP. Chí Linh).
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất và sinh hoạt cho một số hộ gia đình

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất và sinh hoạt cho một số hộ gia đình

Trong hai ngày 12-13/5/2022, tại xã Hiệp Lực và Vĩnh Hòa (huyện Ninh Giang), Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ) đã phối hợp với Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp tổ chức tập huấn chuyểngiao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong doanh nghiệp.
Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án “Phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, hiệu quả bền vững giai đoạn 2021 - 2025”, đến nay, huyện Tứ Kỳ đã hỗ trợ các xã, thị trấn hơn 3,8 tỉ đồng cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao.
Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Huyện Thanh Hà có diện tích đất nông nghiệp là 8.216,7 ha, có nhiều thuận lợi thế đất đai phù sa màu mỡ, rất thuận lợi trồng cây ăn quả, cây lâu năm như vải, ổi, bưởi, quất, chuối…Một số diện tích đất sau dồn điện đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng có kết cấu hạ tầng như đường nội đồng. Đường bờ lô, bờ vùng, hệ thống kênh mương thủy lợi được củng cố, điều chỉnh khoa học, thuận lợi cho việc ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất. Huyện Thanh Hà đã quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung, tích cực nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất để tạo thế mạnh cho từng nông sản.
Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Hướng đi mới trong phát triển chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ

Chuyển đổi đối tượng vật nuôi từ lợn, gia cầm sang nuôi các gia súc ăn cỏ, qua đó giảm sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi công nghiệp và tận dụng lợi thế các phụ phẩm trong nông nghiệp sẵn có, rẻ tiền để làm thức ăn cho vật nuôi. Đó chính là hướng đi mới của một số hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Tứ Kỳ. Nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả đã và đang tạo ra hướng phát triển chăn nuôi an toàn, bền vững.
Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại và giải pháp khả năng phòng ngừa, kiểm soát

Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại và giải pháp khả năng phòng ngừa, kiểm soát

Hải Dương nằm trên trục giao thương kinh tế Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh, là con đường thuận lợi trong di chuyển(bị động, chủ động)của nhiều loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm trên địa bàn tỉnh. Có một số loài ngoại lai góp phần nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi, tạo ra sản phẩm mới góp phần chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp; tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh đã và đang chịu ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và bảo vệ đa dạng sinh học trước tác động của các loài ngoại lai xâm hại và loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm. Để quản lý, kiểm soát tốt các loài ngoại laixâm hạinhằm hạn chế ảnh hưởng của chúng đến hệ sinh thái tự nhiên; đồng thời xác định các nguy cơ xâm lấn và bùng phát để có giải pháp kiểm soát, ngăn ngừa là rất cần thiết.
Mô hình kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi

Mô hình kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi

Sáng ngày 17/11/2021, tại xã Nam Tân (Nam Sách), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện xây dựng mô hình kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi tại xã Nam Hồng, Nam Tân (Nam Sách) và xã Hùng Thắng, Thúc Kháng (Bình Giang) với quy mô 2 ha.
Công tác khảo nghiệm giống cây trồng trên địa bàn tỉnh

Công tác khảo nghiệm giống cây trồng trên địa bàn tỉnh

Trung tâm Ứng dụng khoa học, công nghệ và Khảo nghiệm giống có nhiệm vụ tổ chức khảo, kiểm nghiệm các loại giống cây trồng mới, giống tiến bộ kỹ thuật và các loại phân bón theo chỉ định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và theo yêu cầu đặt hàng của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp.
Hải Dương: Xây dựng và mở rộng vùng sản xuất lúa theo phương thức hữu cơ trên một số vùng rươi

Hải Dương: Xây dựng và mở rộng vùng sản xuất lúa theo phương thức hữu cơ trên một số vùng rươi

Trong những năm qua, UBND tỉnh Hải Dương đã quan tâm, đầu tưkinh phícho việcnghiên cứu phát triển các vùng đất có cây, con đặc sản của tỉnh nhằm mục đích mở rộng sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ và nâng cao giá trị gia tăng. Đối với vùng rươi, cáy (huyện Tứ Kỳ và Thanh Hà) nhiều năm qua người dân đã thực hiện phương thức canh tác không sửdụng hóa chất, kết hợp cấy lúa, trồng cây ăn quả với bảo vệmôi trường tự nhiên để phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơđã đem lại nguồn lợi rươi, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ năm 2021 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2022

Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ năm 2021 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2022

Trong năm qua, khoa học và công nghệ tiếp tục bám sát thực tiễn phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnhtheo hướng thiết thực, hiệu quả.Các ứng dụng đã từng bước làmthay đổitập quán canh tác truyền thống sang phương thức sản xuất chuyên nghiệp, an toàn, bền vững và gắn với tiêu thụ sản phẩm. Các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, phát triển bền vững, có sự lồng ghép, tiếp cận với yêu cầu của cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ 4 và yêu cầu chuyển đổi số hiện nay.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây