Nghệ nhân đúc đồng tâm huyết giữ gìn văn hóa Việt truyền thống

Nghệ nhân đúc đồng tâm huyết giữ gìn văn hóa Việt truyền thống

Năm 2023, toàn huyện Tứ Kỳ có 20 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao. Trong số này, có sản phẩm“Trống đồng Thuận Thiên” của cơ sở đúc đồng Nguyễn Thượng Sách ở xã Văn Tố, là một trong số ít những sản phẩm tiểu thủ công nghiệp có chỗ đứng vững trên thị trường. Kỹ sư, nghệ nhân Nguyễn Thượng Sách với hoạt động sản xuất, kinh doanh này hiện đang góp một phần rất lớn vào việc giữ gìn những nét văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của dân tộc, tạo công ăn việc làm cho hơn lao động nông nhàn tại địa phương.
Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Nuôi dưỡng thỏ mùa nắng nóng

Cũng với những vật nuôi thông thường thì thỏ là loài gia súckhông có tính cạnh tranh thức với người và gia súc khác, được thể hiện khi nuôi thỏ có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp, như rau, lá, cỏ tự nhiên, không tốn sức lao động mà có thể sử dung các lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn quay vòng nhanh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên đây là loại vật rất nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh, đặc biệt vào mùa hè khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng gây thiệt hại về kinh tế, vì vậy nuôi thỏ trong mùa nắng nóng bà con cần lưu ý những vấn đề sau:
Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội

Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, tỉnh Hải Dương đã chủ động thúc đẩy thu hút FDI. Qua hơn 25 năm thu hút đầu tư FDI, tới nay, đã có 490 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn trên 9,2 tỷ USD, đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ; giải quyết việc làm cho trên 200.000 lao động; đóng góp 34,4% vào tổng sản phẩm trong tỉnh và 33% ngân sách.
Hải Dương: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Hải Dương: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao, tập trung chuyển đổi và phát triển các cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn VietGap và xuất khẩu; xây dựng thương hiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại, chủ động mời gọi, kết nối, giúp đỡ các doanh nghiệp vào liên kết sản xuất, chế biến và bao tiêu sản phẩm cho người dân. Từ đó ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã trở thành 1 trong 4 trụ cột chính trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Những năm qua, ngành KH & CN đã tập trung phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học; thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH & CN; hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (HTSKNĐMST); chính sách hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá; thực hiện chiến lược sở hữu trí tuệ… hoạt động KH & CN tiếp tục có những đóng góp thiết thực vào phát triển KT - XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Nhiều kết quả KH & CN, được chuyển giao, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, phát triển các ngành dịch vụ, văn hóa, du lịch... tại địa phương. Hoạt động phát triển HSTKNĐMST được triển khai tích cực, hiệu quả tại các địa phương trên cả nước.
Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tứ Kỳ

Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tứ Kỳ

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng phát triển của nhiều địa phương, nhằm xây dựng nền nông nghiệp an toàn, bền vững. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã được các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ dân ở huyện Tứ Kỳ thực hiện nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ít gây tác động xấu cho môi trường.
Tỉnh Hải Dương ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Tỉnh Hải Dương ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Năm 2023, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của tỉnh Hải Dương so sánh với năm 2010 ước đạt 22.617 tỷ đồng, tăng 4,45% so với năm 2022. Giá trị sản phẩm thu hoạch trên đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 196 triệu đồng/ha, vượt mục tiêu đề ra. Tỷ lệ cơ giới hoá trong sản xuất đã được áp dụng nhiều trong lĩnh vực trồng trọt, riêng sản xuất lúa đã áp dụng cơ giới hóa ở tất cả các khâu.
Phục tráng và phát triển giống dưa chuột gai

Phục tráng và phát triển giống dưa chuột gai

Năm 2022, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm thực hiện nghiên cứu phục tráng và phát triển giống dưa chuột gai để bổ sung vào cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của tỉnh.
Mô hình nuôi ếch Thái Lan kết hợp với nuôi cá rô đồng đảm bảo an toàn, hiệu quả

Mô hình nuôi ếch Thái Lan kết hợp với nuôi cá rô đồng đảm bảo an toàn, hiệu quả

Từ năm 2021 đến nay, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản gặp rất nhiều khó khăn, giá thức ăn tăng cao gấp 20 đến 30% so các năm trước, giá bán sản phẩm thủy sản tăng giảm thất thường.
Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Những năm qua trên địa bàn huyện Thanh Hà, mô hình phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất của huyện đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đã dạng các loại cây trồng, vật nuôin có giá trị kinh tế cao, tạo nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, giúp người dân phát huy được lợi thế, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trong cơ chế thị trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững như nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp công nghệ cao.
Tỉnh Hải Dương: Thích ứng linh hoạt, tăng trưởng bứt phá

Tỉnh Hải Dương: Thích ứng linh hoạt, tăng trưởng bứt phá

Đó là tinh thần chủ đề năm 2022 của tỉnh Hải Dương hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân, gắn với hành động quyết liệt, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế có sự phục hồi nhanh và rõ nét, đến nay các ngành sản xuất, kinh doanh hoạt động bình thường và tăng trưởng mạnh mẽ so với cùng kỳ năm trước (CKNT). Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 10,14% so với CKNT.
Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân

Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân

Đó là chủ đề của Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022. Qua đó tập trung vào phát động các sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, thúc đẩy, quảng bá toàn dân tăng cường sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số, thúc đẩy phổ cập kỹ năng số, làm cho người dân được thụ hưởng các kết quả do chuyển đổi số mang lại.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây