Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân, được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Nhân dân đặc biệt quan tâm.
Hải Dương: Tiếp tục nâng cao chất lượng chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh

Hải Dương: Tiếp tục nâng cao chất lượng chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh

Thực hiện Nghị quyết số 06 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 về chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định mục tiêu tổng quát “Xây dựng đồng bộ chính quyền số,phát triển kinh tế số, xã hội số thực sự trở thành động lực quan trọng, quyết định thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển nhanh và bền vững; góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, nâng hiệu quả hoạt động của các cấp ủy đảng, chính quyền, các cơ quan trong hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.
Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Hải Dương: Thực hiện tốt 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân, được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Nhân dân đặc biệt quan tâm.
Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tứ Kỳ

Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tứ Kỳ

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng phát triển của nhiều địa phương, nhằm xây dựng nền nông nghiệp an toàn, bền vững. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã được các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ dân ở huyện Tứ Kỳ thực hiện nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ít gây tác động xấu cho môi trường.
Mô hình nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa hữu cơ cho hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa hữu cơ cho hiệu quả kinh tế cao

Thực hiện Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm xây dựng nông nghiệp của Hải Dương sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ dựa vào lợi thế, thế mạnh của tỉnh theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững và sức cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, góp phần quan trọng trong việc ổn định kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại

Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại

Sáng 2/11/2022, Trường Đại học Thành Đông (TP. Hải Dương) tổ chức hội thảo các giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại (KTTT) trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Phục tráng và phát triển giống lúa Nếp cái Hoa vàng Kinh Môn

Phục tráng và phát triển giống lúa Nếp cái Hoa vàng Kinh Môn

Ngày 09/11/2022, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) đánh giá kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu phục tráng, khai thác và phát triển bền vững giống lúa Nếp cái Hoa vàng Kinh Môn” tại phường Hiến Thành (TX.Kinh Môn) với diện tích 2,5 ha.
Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Huyện Thanh Hà: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển trang trại

Những năm qua trên địa bàn huyện Thanh Hà, mô hình phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất của huyện đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đã dạng các loại cây trồng, vật nuôin có giá trị kinh tế cao, tạo nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, giúp người dân phát huy được lợi thế, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trong cơ chế thị trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững như nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp công nghệ cao.
Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Sử dụng vắc xin và thuốc sát trùng trong chăn nuôi

Hiện nay việc sử dụng các loại vắc xin và thuốc sát trùng sẽlà hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và đó cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngànhnông nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn vắc xin và sử dụng thuốc sát trùng đúng cách là biện pháp quan trọng trong quy trình phòng bệnh và vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi. Nhằm mục đích ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trại vào trong trại và không để mầm bệnh lây lan giữa các khu vực, các dãy chuồng  chăn nuôi trong cùng một trại. Để nắm rõ điều này bà con cần quan tâm đến một số nội dung sau.
TP. Chí Linh: Giải pháp phục hồi, bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng khu Di tích Côn Sơn và rừng Dẻ tự nhiên

TP. Chí Linh: Giải pháp phục hồi, bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng khu Di tích Côn Sơn và rừng Dẻ tự nhiên

Sáng 14/6/2022, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức nghiệm thu Đề tài “Nghiên cứu giải pháp phục hồi, bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng khu Di tích Côn Sơn và rừng dẻ tự nhiên trên địa bàn TP. Chí Linh” do Chi cục Kiểm lâm thực hiện trong năm 2020 - 2021.
Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Tứ Kỳ: Hỗ trợ 3,8 tỷ đồng phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án “Phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, hiệu quả bền vững giai đoạn 2021 - 2025”, đến nay, huyện Tứ Kỳ đã hỗ trợ các xã, thị trấn hơn 3,8 tỉ đồng cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao.
Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả ứng dụng, chuyển giao việc sử dụng năng lượng tiết kiệm trong trường học và phục vụ doanh nghiệp

Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả ứng dụng, chuyển giao việc sử dụng năng lượng tiết kiệm trong trường học và phục vụ doanh nghiệp

Ngày nay, việc khai thác sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng đang trở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Trước nguy cơ việc khai thác sử dụng năng lượng hóa thạch đang ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của trái đất do chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng của con người. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng năng lượng đối với sự phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã xây dựng chương trình phát triển năng lượng mà trọng tâm là hướng đến nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây